The oY học hiện đạ

Một phần của tài liệu Tài liệu Bệnh Học Ngoại - Phụ Y Học Cổ Truyền doc (Trang 169 - 172)

Viêm âm đạo là một trong các bệnh phụ khoa th−ờng gặp, tuy không làm ảnh h−ởng đến tính mạng nh−ng gây khó chịu, ảnh h−ởng đến sinh hoạt của ng−ời phụ nữ. Bệnh gặp nhiều ở lứa tuổi sinh đẻ.

1.1. Nguyên nhân

Do nấm Candida albicans, trùng roi Trichomonas và tạp khuẩn (còn gọi là viêm âm đạo không đặc hiệu).

1.2. Triệu chứng

Nổi bật là ngứa, nóng rát âm hộ âm đạo, khí h− nhiều hoặc ít và ra nhiều hơn trong những ngày tr−ớc kinh. Nếu do nấm thì khí h− trắng đục nh− váng sữa, nếu do Trichomonas khí h− trắng loãng và nhiều bọt. Khám lâm sàng thấy âm hộ, âm đạo phù nề, viêm đỏ, tr−ờng hợp nặng có thể có tổn th−ơng cả vùng tầng sinh môn và đùi bẹn.

1.3. Xét nghiệm

Lấy khí h− ở cùng đồ sau soi t−ơi tìm nấm, Trichomonas, tạp khuẩn. Trong tr−ờng hợp do nấm hoặc Trichomonas thì phải khám toàn thân để tìm nấm đ−ờng tiêu hoá, khoang miệng, hậu môn, móng tay, móng chân và bộ phận sinh dục của ng−ời chồng.

1.4. Điều trị

− Nếu do nấm: dùng thuốc kháng nấm nh−

+ Miconazol hoặc clotrimazol viên đặt âm đạo 200mg, 1 viên/ngày, dùng trong 3 ngày.

+ Hoặc clotrimazol 500mg đặt 1 liều duy nhất.

− Hoặc fluconazol viên 150mg uống 1 viên duy nhất, không cần điều trị cho bạn tình, không cần điều trị cho những phụ nữ xét nghiệm có nấm nh−ng không có triệu chứng lâm sàng.

− Nếu viêm âm đạo do trùng roi: cần phải điều trị cho cả vợ, chồng và bạn tình. Có thể dùng 1 trong những phác đồ sau:

+ Metronidazol 2g hoặc tinidazol dùng liều duy nhất.

+ Metronidazol viên 250mg x 3 viên /ngày, uống 3 lần, cách nhau 8 giờ, uống 7 ngày.

− Nếu viêm âm đạo vi khuẩn:

+ Phác đồ sử dụng metronidazol nh− điều trị viêm âm đạo do trùng roi, không cần điều trị cho bạn tình.

+ Clindamycin 1,5-3g/ngày, uống chia 4 làn, cách nhau 6 giờ/lần. + Amoxicilin 250-500mg/lần, uống 3 lần, cách nhau 8 giờ/lần.

2. theoY học cổ truyền

Viêm âm đạo đ−ợc mô tả trong chứng âm d−ỡng (âm là ở trong, d−ỡng là ngứa).

2.1. Nguyên nhân

Thấp nhiệt khu trú ở hạ tiêu: do tỳ h− không vận hoá đ−ợc thấp, thấp lâu ngày hoá nhiệt, thấp nhiệt dồn xuống hạ tiêu lâu ngày sinh trùng, d−ỡng (ngứa).

Nhiệt uất ở kinh can: do tình chí tức giận làm th−ơng can, can uất sinh nhiệt, nhiệt uất ở kinh can dồn xuống xung - nhâm gây nên bệnh.

2.2. Thể bệnh

2.2.1. Thể thấp nhiệt

Triệu chứng: ngứa cửa mình, khí h− nhiều, có bọt màu vàng hoặc nh− mủ, bồn chồn, mất ngủ, miệng đắng, tức ngực, đau l−ng, tiểu vàng, đại tiện táo, mạch hoạt sác.

Phép điều trị: thanh nhiệt, trừ thấp. − Ph−ơng:

Bài 1: dùng bài Tỳ giải thẩm thấp thang gia th−ơng truật Tỳ giải 12g Sinh ý dĩ 20g Hoàng bá 12g Xích th−ợc 12g

Đan bì 16g Trạch tả 12g Hoạt thạch 12g Thông thảo 6g Th−ơng truật 8g

Sắc uống ngày 1 thang, uống 5-7 thang.

Bài 2: dùng bài Đan chi tiêu dao:

Đan bì 12g Sài hồ 12g

Sơn chi 8g Bạch th−ợc 12g Đ−ơng quy 12g Bạch truật 8g

Phục linh 12g Bạc hà 4g

Đại táo 12g Gừng t−ơi 3lát Sắc uống ngày 1 thang, uống 5-7 thang.

2.2.2. Thể nhiệt uất ở kinh can

Triệu chứng: ngứa cửa mình, u uất, dễ cáu giận, bồn chồn, ngủ ít, mồm khô đắng, đại tiện táo, n−ớc tiểu vàng, chất l−ỡi đỏ, rêu l−ỡi vàng, mạch hoạt sác − Phép điều trị: tả can, thanh nhiệt.

Ph−ơng: dùng bài Tả can thang

Long đởm 8g Sinh địa 8g

Sài hồ 8g Trạch tả 8g

Đ−ơng quy 8g Mộc thông 8g Sa tiền tử 8g Chi tử sao 8g

Hoàng cầm 8g Cam thảo 4g

Sắc uống ngày 1 thang, uống 5-7 thang.

Ngoài thuốc uống, còn dùng thuốc đặt tại chỗ cũng có tác dụng rất tốt. Hiện tại Khoa phụ Bệnh viện Y học cổ truyền Trung −ơng đang sử dụng bột đặt tiêu viêm B, thành phần gồm: hoàng bá, lá móng tay, l−u huỳnh. Các vị thuốc trên sấy khô, tán mịn, đảm bảo độ PH của âm đạo (4,5). Mỗi ngày đặt 1 lần 10g vào âm đạo, đặt 5-7 ngày, có thể đặt liên tục hoặc cách ngày.

3. Dự phòng

Ng−ời phụ nữ luôn giữ gìn vệ sinh hàng ngày, cần chú ý đến một số thuận lợi gây viêm âm đạo.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bệnh Học Ngoại - Phụ Y Học Cổ Truyền doc (Trang 169 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)