Quy hoạch loại rừng đơn nguyên cảnh quan.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH "KHOA HỌC TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG" ppt (Trang 40 - 41)

3. Tình hình sinh tr-ởng của cây rừng

1.2.3Quy hoạch loại rừng đơn nguyên cảnh quan.

Tính đa dạng cảnh quan đã trở thành một lĩnh vực quan trọng của sinh thái học hiện đại. Tính đa dạng cảnh quan còn gọi là tính đa dạng hệ sinh thái nó là tính đa dạng của quá trình nơi ở của sinh quyển, quần xã sinh vật và sinh thái. Tính đa dạng di truyền và tính đa dạng loài đã tạo thành tính đa dạng sinh vật.

Các động vật, thực vật, vi sinh vật và các môi tr-ờng vật lý của hệ sinh thái có quan hệ với nhau tạo thành một cơ sở phát triển bền vững chỉ có sự sống chung của nhiều loài hệ sinh thái mới có thể đảm bảo đ-ợc tính đa dạng loài và tính đa dạng di truyền. Chỉ có đa dạng hệ sinh thái trong những điều kiện t-ơng ứng của lập địa mới làm cho sức sản xuất tổng thể cảnh quan đạt đ-ợc mức cao nhất bảo đảm cho sự phát huy bình th-ờng của chức năng cảnh quan, bảo đảm tính ổn định của cảnh quan đến một mức độ nhất định. Rừng đồng chất trên diện tích lớn rất dễ bị sâu bệnh hại, bài học đó chúng ta rất nhiều và rất sâu sắc nh- sâu đục thân, xén tóc đã huỷ diệt hàng loạt rừng và những rừng khác nhau xen kẽ nhau trong không gian có thể giảm đ-ợc xu thế bất lợi đó.

Thập kỷ 70 của thế kỷ 20 mọi ng-ời đã dùng thuật ngữ quy hoạch cảnh quan. Quy hoạch cảnh quan nhấn mạnh không chỉ lợi dụng hợp lý đất mà còn phải xem xét mối quan hệ kết cấu về chức năng giữa các loại đất.

Loại rừng khác nhau phân bố đơn nguyên trong các điều kiện địa lý khác nhau trong thực tế lại hình thành các đám có ý nghĩa cảnh quan. Do cảnh quan là thể xen kẽ của đất, trong đó ánh sáng nhiệt độ, n-ớc dinh d-ỡng và không khí đ-ợc tiếp thu và phân phối và thành phần sinh vật đều đ-ợc phân bố trên vùng nhất định đã hình thành tính khác chất của

đơn nguyên cảnh quan, tính khác chất đó cũng phải đa dạng trong quy hoạch loại rừng. Tính đa dạng và quy hoạch loại rừng đã thể hiện tính đa dạng cảnh quan, quy hoạch loại rừng nên kết hợp với quy hoạch cảnh quan.

2.Chọn loại cây trồng.

2.1 ý nghĩa của chọn loại cây trồng.

Chọn loại cây trồng thích hợp là một trong những nguyên nhân chủ yếu nhất của thành bại trồng rừng, cây gỗ là loại cây lâu năm gần nh- không có ng-ời bảo vệ, nó sống trong những điều kiện khó khăn, cho nên những loại cây trồng rừng chống lại tác hại của tự nhiên. có nhiều vùng rừng trồng phát huy đ-ợc hiệu ích đa dạng và có tác dụng tích cực trong sản xuất, nh-ng sức sản xuất của đất rừng không cao, sản l-ợng rừng trên đơn vị diện tích thấp, chỉ 34,76m3/ha chỉ t-ơng đ-ơng với 40% so với sản l-ợng bình quân trên toàn quốc 78,06m3/ha, l-ợng sinh tr-ởng thấp là vấn đề khá phổ biến thậm chí ở một số vùng đã xuất hiện cây cong queo mọc nhiều nhánh kết quả sớm đó là do chọn cây trồng không phù hợp.

Do tính lâu dài của sản xuất Lâm nghiệp tính đa dạng của mục đích trồng rừng tính phức tạp của điều kiện tự nhiên và tính khác nhau của quản lý kinh doanh cho nên chọn loại cây trồng rừng phải có tính chất kế hoạch lớn trăm năm, phải rất cẩn thận.

Vấn đề chọn loại cây trồng là vấn đề xa x-a. Kỳ thực ông cha ta đã có những lý luận và thực tiến phù hợp và đã nêu lên đất nào cây ấy trở thành một nguyên tắc chọn loại cây trồng. Những biện pháp tiến bộ khoa học kỹ thuật và hiện đại hoá đã làm cho chúng ta dần từng b-ớc chọn cây trồng càng khoa học và hợp lý hơn.

2. 2.Cơ sở của chọn loài cây trồng

N-ớc ta có nguồn giống cây rất phong phú có hơn 8000 loài cây gỗ trong đó có hơn 2000 loài cây gỗ lớn và hơn 1000 loài cây kinh tế đặc dụng. Dựa vào các đặc tính của loài để chọn loại cây về thực chất là làm cho đặc tính loài cây thích họp với tính chất của đất trồng rừng. Do tính đa dạng của loài và tính phức tạp của đặc tính đó, tính đa biến của điều kiện t- nhiên lại thêm nghiên cứu khoa học cơ sở sinh vật và những tích luỹ tài liệu ch-a đủ trong những điều kiện đất đai khác nhau cho nên việc chọn loại cây trồng rừng vẫn còn ít loài và gặp những khó khăn nhất định.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH "KHOA HỌC TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG" ppt (Trang 40 - 41)