5) Tác dụng của mật độ đối với sinh tr-ởng bộ rễ và tính ổn định của lâm phần.
3.2.2 Mô hình biểu hiện mối quan hệ giữa các loài trong rừng hỗn giao.
là một hình thức tồn tại rất phổ biến trong điều kiện tự nhiên của cây gỗ. Những loài cây khác nhau sống trong cùng một môi tr-ờng sản sinh sự cạnh tranh một số tài nguyên nh- ánh sáng n-ớc dinh d-ỡng không khí, nhiệt l-ợng và không gian, căn cứ vào nguyên lý cạnh tranh hai loài không thể sống chung lâu dài trong rừng hỗn giao chúng có một vị trí sinh thái khác nhau. Sự thực là dù trong quần xã hỗn giao tự nhiên vẫn phải phối hợp trong rừng hỗn giao nhân tạo loài cây vẫn phải thông qua tính thích ứng khác nhau tính chịu đựng nhu cầu sinh tồn và hành vi khác nhau để tránh sự cạnh tranh hình thành một mối quan hệ đối lập thống nhất bổ sung cho nhau giữa các loài cho nên taọ ra một rừng hỗn giao có thành công hay không quyết định bởi mức độ t-ơng đồng và chênh lệch năng lực khi cạnh tranh về yêu cầu sống của hai loài, nghĩa là mối quan hệ vị trí sinh thái các loài cây khác nhau. Về mặt lý luận mối quan hệ vị trí sinh thái của bất cứ hai loài cây nào sinh tr-ởng đều có ba hình thức: 1) vị trí sinh thái của hai loài không cùng nhau; 2) một bộ phận trùng nhau; 3) trùng nhau hoàn toàn. Loài thứ nhất không phát sinh cạnh tranh hoàn toàn hỗ trợ lẫn nhau, loài thứ hai tồn tại sự cạnh tranh một bộ phận không trùng nhau sẽ hỗ trợ cho nhau mức độ về c-ờng độ cạnh tranh và hỗ trợ có thể suất hiện hai bên cùng có lợi, một bên có lợi và hai bên đều có hại. loài thứ ba cạnh tranh lân nhau cuối cùng một loài xẽ bị tiêu diệt. Thông th-ờng trong rừng hỗn giao loài thứ hai là phổ biến nhất khái niệm về vị trí sinh thái đã trở thành một t- t-ởng trung tâm để giải thích quan hệ giữa các loài sinh vật, cho nên khi thăm giò tác dụng t-ơng hỗ giữa các loài hỗn giao xác định vị trí sinh thái của mỗi loài là vô cùng quan trọng, nh-ng xác định vị trí sinh thái là một vấn đề sinh thái học rất phức tạp, đòi hỏi chúng ta phải có cách nhìn tổng hợp và biến đổi để tìm hiểu đặc tính sinh vật học và sinh thái học của một loài nhất định làm cho quan hệ cạnh tranh đ-ợc dung hoà tăng c-ờng sự tác dụng hỗ trợ để phát huy hiệu ích hỗn giao lớn hơn.
3.2.2 Mô hình biểu hiện mối quan hệ giữa các loài trong rừng hỗn giao. rừng hỗn giao.
Giữa các loài có tác dụng t-ơng hỗ phức tạp và sinh ra một kết quả cuối cùng là tác dụng có lợi và có hại. Nói chung khi hai loài hỗn giao với nhau mối quan hệ giữa các loài có thể biểu hiện có lợi nh- hỗ trợ cho nhau và súc tiến lân nhau và có hại là cạnh tranh ức chế lân nhau hai tình hình đó đ-ợc quyết định bởi sự khác nhau về vị trí sinh thái mỗi loài ph-ơng thức biểu hiện tác dụng đó trong thực tế là: Trung tính ( 0) xúc tiến (+) và ức chế (-) và sắp xếp thành một tổ hợp: 00, 0+, - -, - +, + +. Vì trong rừng hỗn giao các loài cây có vị trí khác nhau( loài chủ yếu và loài
hỗ trợ ) còn mối quan hệ của nó là lợi hại đơn ph-ơng hoặc lợi hại song ph-ơng (hình 3-6) về ý nghĩa nó nhất trí với phân loại sinh thái học. Mô hình biểu hiện mối quan hệ giữa các loài đặc biệt nhấn mạnh kết quả tác dụng hỗ trợ và nó có một ý nghĩa sâu sắc tác dụng t-ơng hỗ giữa căn các loài trong rừng hỗn giao không có tác dụng có lợi tuyệt đối cũng không có tác dụng có hại tuyệt đối mối quan hệ giữa các loài cuối cùng biểu hiện một hiệu ứng tổng hợp đa tác dụng hai loài cùng tồn tại sẽ có tác dụng canh tranh dinh d-ỡng đất n-ớc ánh sáng và thông qua cải taọ đất và cải thiện tiểu khí hậu lại hỗ trợ cho nhau và cuối cùng biểu hiện cả hai loài quan hệ. Nếu bố trí rừng hỗn giao Keo và Bạch đàn không hợp lý do Keo sinh tr-ởng nhanh sẽ chèn ép sinh tr-ởng của Bạch đàn, tuy giữa chúng biểu hiện sự cạnh tranh nh-ng cũng tồn tại một mặt có lợi cải thiện dinh d-ỡng cho cây Bạch đàn. Chỉ có cách nhìn biện chứng mối quan hệ giữa các loài cây trong rừng hỗn giao mới có thể thông qua các biện pháp ức chế sự cạnh tranh xúc tiến sự hỗ trợ giữa các loài làm cho quan hệ có lợi phát triển.
Mô hình biểu hiện quan hệ giữa các loài cũng thay đổi và chuyển hoá cho nhau theo thời gian, điều kiện lập địa và các điều kiện khác sự biến động các nhân tố đó, có lúc rất nhỏ cũng gây ra một sự giao động và phá hoại mối quan hệ cân bằng cũ làm cho mối quan hệ chuyển h-ớng có lợi là chính hoặc có hại là chính. Ví dụ cây Trắc bách hỗn giao với Táo thời kỳ đầu thì Táo tạo điều kiện cho trắc bách phát triển nh-ng về sau do sinh tr-ởng của táo nhanh tán cây rộng và sinh ra sự chén ép cây trắc bách và mô hình biểu hiện mối quan hệ này đã chuyển h-ớng theo chiều ng-ợc lại nhiều mô hình giữa cây lá kim và cây lá rộng hỗn giao th-ờng xảy ra hiện t-ợng đó cho nên phải tìm hiểu quy luật biến đổi theo thời gian lập địa và các điều kiện khác có một giá trị tham khảo quan trọng để tạo nên rừng hỗn giao.