Cơ sở sinh thái học của mối quan hệ giữa các loài trong rừng hỗn giao.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH "KHOA HỌC TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG" ppt (Trang 75 - 76)

5) Tác dụng của mật độ đối với sinh tr-ởng bộ rễ và tính ổn định của lâm phần.

3.2.1.Cơ sở sinh thái học của mối quan hệ giữa các loài trong rừng hỗn giao.

3% Sa mộc thuần loài hàm l-ợng n-ớc của chất mùn cao hơn 7.66% l-ợng tích n-ớc trong rừng cao hơn 46.8%. Số l-ợng vật liệu cháy nguy hiểm và sản l-ợng lâm phần cũng giảm đi là 8.5 và 3.96% nhiệt độ bắt lửa của Giổi cao hơn Sa mộc 270c cho nên có thể tằng c-ờng đ-ơc khả năng chống cháy.

6)Tính t-ơng đối của -u điểm rừng hỗn giao. Những -u điểm của rừng hỗn giao nêu trên vẫn là có tính t-ơng đối, phải có những điều kiện nhất định, mới phát huy đ-ợc những -u điểm và tác dụng của nó. Trồng, chăm sóc, khai thác lợi dụng,đòi hỏi kỹ thuật khá phức tạp, thi công khá phiền phức, dồng thời sản l-ợng của loài cây mục đích có thể thấp hơn rừng thuần loài. Đặc biệt là lịch sử nghiên cứu khoa học vfa thực tiễn sản xuất của n-ớc ta còn rất ngắn, mối quan hệ loài rừng hỗn giao và quy luật hình thành lâm phần còn thiếu những nhận thức sâu ắc, trong công tác thực tế vẫn ch-a nắm vững. Thử so sánh, trồng rừng thuần loài kỹ thuật đơn giản,dễ thi công, luân kỳ khai thác ngắn. Cho nên trong các điều kiện khác nhau, hiện nay có nên trồng rừng hỗn giao hay không còn phải phân tích cụ thể, nh-ng trồng rừng vẫn phải trồng chăm sóc nh- rừng tự nhiên, phải tăng c-ờng tỷ lệ rừng hỗn giao là điều tất yếu phải thực hiện.

3.2. Cơ sở lý luận của việc trồng chăm sóc rừng hỗn giao thành công

Rừng hỗn giao có trồng thành công hay không, ngoài việc thoả mãn các yêu cầu thông th-ờng, mấu chốt là làm thế nào điều chỉnh đ-ợc mối quan hệ giữa các loài cây tổ thành trong rừng hỗn giao. Điều chỉnh chính xác phải xây dựng trên cơ sở nhận thức sâu sắc mối quan hệ loài. Cho nên nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài trong rừng hỗn giao là một h-ớng trọng điểm của trồng chăm sóc rừng và sinh thái học rừng. Nhận thức mối quan hệ đó gần nửa thế kỷ nay đã có những tiến triển rất lớn, nhất là trong mấy năm nay rừng thuần loài có nhiều vấn đề cần phải giải quyết và tiếp tục nghiên cứu, trong đó việc nghiên cứu cơ chế tác dụng giữa các loài trong phạm vi thế giới càng ngày càng sâu sắc hơn.

3.2.1. Cơ sở sinh thái học của mối quan hệ giữa các loài trong rừng hỗn giao. trong rừng hỗn giao.

Trong giới tự nhiên các cá thể sinh vật tồn tại trong môi tr-ờng đều cực kỳ quan trọng tuy nhiên trong một số môi tr-ờng các nhân tố vật lý có tác dụng chủ đạo trong quần xã sinh vật, nh-ng trong nhiều hệ sinh thái đặc điểm của bản thân sinh học và ph-ơng thức tác động t-ơng hỗ lẫn nhau cũng rất quan trọng mỗi một loài sinh vật trong qua trình chọn

lọc tự nhiên đều chiếm cứ một khu vực và có quan hệ vơí một loạt các sinh vật khác, có tác dụng t-ơng hỗ giữa các sinh vật nh- thế mới làm cho hệ sinh thái cân bằng và sinh vật mới đ-ợc sinh tồn trong tự nhiên.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH "KHOA HỌC TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG" ppt (Trang 75 - 76)