Đảm bảo ổn định về chính trị và kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nớc trên thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may lê trực (Trang 63 - 65)

- Phòng bảo vệ quân sự: có nhiệm vụ xây dựng các nội quy, quy định

tại Công ty cổ phần May Lê Trực

3.3.2.4. Đảm bảo ổn định về chính trị và kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nớc trên thế giới.

hữu nghị với các nớc trên thế giới.

Có thể nói sự ổn định chính trị và kinh tế là nhân tố tạo sức hấp dẫn rất lớn đối với các doanh nghiệp nớc ngoài. Trong những năm gần đây, cùng với ổn định chính trị và cố gắng đảm bảo ổn định vĩ mơ nền kinh tế nh: khắc phục tình trạng nhập siêu, kiềm chế lạm phát xuống còn mức thấp chúng ta…

đã thu hút đợc rất lớn đầu t nớc ngoài vào trong nớc và đã tạo đợc cơ hội cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế.

Trong những năm tới, để khuyến khích các hoạt động kinh tế đối ngoại và khuyến khích xuất khẩu thì bên cạnh việc đảm bảo ổn định chính trị và kinh tế chúng ta cần giữ vững quan hệ hồ bình với các nớc trong khu vực và trên thế giới đẩy mạnh quan hệ hợp tác hu nghị với các nớc, tạo bầu khơng khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu của đất nớc nói riêng.

Ngồi ra, Nhà nớc cần tạo mơi trờng kinh doanh thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp để phát triển đợc ngành công nghiệp Dệt may. Đây là một trong những giải pháp hết sức căn bản, nhng lại mang tính tổng hợp cao bởi nó cần phối hợp của Chính phủ, của mọi ngành chức năng và các định chế xã hội, văn hoá Về mặt cơ sở pháp lý, quyền sở hữu tài sản phải…

đợc quy định rõ ràng, các quy chế của Chính phủ phải đợc xác định một cách thận trọng, mức độ can thiệp hành chính tuỳ tiện đợc tối thiểu hóa, hệ

thống thuế phải đơn giản, khơng tham nhũng, các tiến trình pháp lý phải cơng bằng và hiệu quả.

Việt Nam đang trong q trình cải cách về mặt thể chế, do vậy cần rất nhiều thời gian để hồn thiện một mơi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp trớc hết là trong nớc.

Kết luận

Phát triển quan hệ xuất nhập khẩu là kết quả tất yếu của quá trình tự do hố thơng mại, của q trình phân cơng lao động, q trình nâng cao vai trị tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy có mức độ khác nhau nhng có thể nói mọi ngành cơng nghiệp, tập đồn kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều chịu ảnh hởng của xuất nhập khẩu. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu mà các ngành cơng nghiệp sẽ tìm đợc cơ cấu sản phẩm cho phép khai thác tốt nhất lợi thế so sánh thúc đẩy tăng trởng có hiệu quả.

Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hiện là mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói riêng và Cơng ty cổ phần May Lê Trực nói riêng.

Cơng ty cổ phần May Lê Trực là một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc có ý nghĩa chiến lợc, đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Trong chiến lợc hớng về xuất khẩu, Công ty cổ phần May Lê Trực đã tận dụng đợc các tiềm lực có sẵn trong nớc, đẩy mạnh sản xuất để xuất khẩu sản phẩm, giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng nghìn lao động thu về một lợng ngoại tệ khá lớn phục vụ cho qua trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hóa.

Qua q trình thực tập ở Cơng ty cổ phần May Lê Trực và việc tìm tịi tài liệu để hồn thành đề tài này cho em nhận thức thêm tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng và đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may lê trực (Trang 63 - 65)