- Phòng bảo vệ quân sự: có nhiệm vụ xây dựng các nội quy, quy định
tại Công ty cổ phần May Lê Trực
3.3.2.3. áp dụng chính sách tỷ giá hối đối linh hoạt để khuyến khích xuất khẩu.
thuế này lên nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách đồng thời đảm bảo sản xuất nguyên liệu trong nớc .
Mặt hàng may mặc là mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của đất nớc. Phát triển ngành sản xuất kinh doanh và xuất khẩu hàng may mặc vừa tạo điều kiện sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có trong nớc, tạo việc làm ổn định và nâng cao khả năng tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc. Do đó việc sản xuất kinh doanh và xuất khẩu hàng may mặc cần đợc hởng các u đãi đặc biệt so với các mặt hàng khác.
3.3.1.2. Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhậpkhẩu. khẩu.
Thủ tục hành chính, cách thức nghiệp vụ quản lý hoạt động xuất khẩu có ảnh hởng lớn đến q trình xuất khẩu hàng hố. Hàng xuất khẩu hiện nay đòi hỏi thời hạn giao hàng phải đúng với hợp đồng nhng ngành hải quan và các thủ tục kiểm tra xuất nhập khẩu hiện nay còn rờm rà và gây ra sự chậm trễ trong giao hàng cho khách.
Trớc hết Nhà nớc cần phải hiện đại hoá ngành hải quan, hàng năm tổ chức các khoá huấn luyện và bồi dỡng nghiệp vụ hải quan nh Luật vận tải quốc tế, Luật thuế, ngoại ngữ cho cán bộ ngành hải quan. Làm nh… vậy sẽ tránh gây thiệt hại cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và cho nền kinh tế quốc dân.
3.3.2.3. áp dụng chính sách tỷ giá hối đối linh hoạt để khuyến khíchxuất khẩu. xuất khẩu.
Có thể nói cha bao giờ Việt Nam có một vị thế thuận lợi trong quan hệ ngoại giao với các nớc trên thế giới và các tổ chức quốc tế nh hiện nay. Việc nối lại quan hệ với các nớc và các tổ chức tài chính tiền tệ thế giới nh IMF, WB, ADB, ký kết hiệp định về hợp tác thơng mại với EU và với Chính phủ các nớc khác. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ hợp tác với trên 105 quốc gia và tổ chức quốc tế, trong đó đã ký hợp tác thơng mại với 58 nớc đặc biệt là việc gia nhập ASEAN, tham gia AFTA nên khối l… ợng buôn bán quốc tế của Việt Nam ngày càng tăng, hoạt động xuất khẩu ngày càng đợc thúc đẩy.
Chính vì vậy chính sách tỷ giá với t cách là một cơng cụ điều tiết vĩ mơ có vai trị ngày càng lớn đối vơi sự phát triển kinh tế đất nớc, nhất là trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Hiện nay nền kinh tế tài chính nớc ta (trong đó quan trọng nhất là tính hợp lý của tỷ giá, chế độ tỷ giá hối đối
một bớc song vẫn cịn nhiều yếu tố tiềm ẩn mang tính bất ổn định, xu hớng mất giá của đồng tiền Việt Nam so với địng ngoại tệ đặc biệt với đồng đơla Mỹ là tơng đối rõ nét.
Do đó mục tiêu của tỷ giá hối đoái trong thời gian tới là phải thờng xuyên xác lập và duy trì tỷ giá, ấn định phù hợp dựa trên sức mua thực tế của đồng tiền Việt Nam so với các ngoại tệ, phù hợp với cung cầu trên thị trờng, đảm bảo ổn định trong kinh tế đối nội và tăng trởng kinh tế đối ngoại là hết sức cần thiết.
Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về phơng diện thanh toán quan hệ ngoại hối cho các hoạt động kinh tế đối ngoại đồng thời hỗ trợ cải cách và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế để thực hiện nhanh chóng cơng cuộc Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nớc. Hơn nữa bên cạnh mục tiêu dài hạn là ổn định kinh tế vĩ mơ và kiềm chế lạm phát thì chính sách tỷ giá cần tạo hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu.