Bên có quyền có thể dừng thực hiện các nghĩa vụ liên quan trong khi đang sửa chữa, khắc phục.

Một phần của tài liệu Tài liệu NHỮNG NGUYÊN TẮC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ- PRINCIPLES OF INTERNATIONAL COMMERCIAL CONTRACTS( Người dịch: Lê Nết) pdf (Trang 92)

- Nếu một bên trong hợp đồng có nhiều nơi kinh doanh, thì sau khi xem xét những tình tiết đã biết hoặc dự liệu bởi các bên trong hợp đồng tại bất cứ thời điểm nào trướ c khi giao

4. Bên có quyền có thể dừng thực hiện các nghĩa vụ liên quan trong khi đang sửa chữa, khắc phục.

3. Kể từ khi thông báo sửa chữa, khắc phục có hiệu lực, quyền của bên bị thiệt hại, nếu không thích hợp với việc thực hiện của bên gây thiệt hại do không thực hiện, sẽ bịđình chỉđến khi thời hạn sửa chữa, khắc phục chấm dứt.

4. Bên có quyền có thể dừng thực hiện các nghĩa vụ liên quan trong khi đang sửa chữa, khắc phục. chữa, khắc phục.

5. Kể cả khi đang sửa chữa, khắc phục, bên bị thiệt hại vẫn có quyền đòi bồi thường thiệt hại do chậm trễ, cũng như các thiệt hại đã không ngăn chặn được bằng cách sửa chữa,

5. Kể cả khi đang sửa chữa, khắc phục, bên bị thiệt hại vẫn có quyền đòi bồi thường thiệt hại do chậm trễ, cũng như các thiệt hại đã không ngăn chặn được bằng cách sửa chữa, bằng cách đáp ứng các điều kiện nêu trong Điều 7.1.4, bên không thực hiện có thể kéo dài thời gian thực hiện thêm một khoảng thời gian quá thời hạn thực hiện được quy định trong hợp đồng, trừ khi hợp đồng hay hoàn cảnh yêu cầu các nghĩa vụ phải được thực hiện đúng hạn. Do vậy, Điều 7.1.4 khuyến khích sự duy trì của hợp đồng hơn là các biện pháp xử lý khác như chấm dứt hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại. Nó cũng thể hiện tinh thần khuyến khích các chi phí vô ích phát sinh, nhưđược nêu trong Điều 7.4.8 (Khắc phục thiệt hại), và nguyên tắc cơ bản về thiện chí và trung thực được quy định trong Điều 1.7. Điều 7.1.4 cũng tương đương với các điều khoản về khắc phục và sửa chữa tại Điều 37 và Điều 48 CISG và trong một số luật của các nước điều chỉnh về hợp

đồng mua bán. Ngay cả trong những hệ thống luật pháp không quy định về việc cho phép sửa chữa, khắc phục, thông thường vẫn chấp nhận một đề nghị hợp lý về việc sửa chữa nhằm khắc phục thiệt hại.

2. Thông báo về việc sửa chữa, khắc phục

Thông báo về việc sửa chữa, khắc phục phải có nội dung, hình thức hợp lý, ngoài ra, nó phải

được gửi đi kịp thời. Nếu có thể cung cấp thông tin trong thông báo đó, bên gởi thông báo phải thể

hiện rõ cách thức thực hiện việc sửa chữa khắc phục ra sao, thời gian thực hiện v.v.

Thông báo về việc sửa chữa, khắc phục có hiệu lực khi các điều kiện của Khoản (1) (a) - (c)

được thoả mãn.

3. Tính hợp lý của hành vi sửa chữa, khắc phục

Việc sửa chữa, khắc phục có phù hợp trong các trường hợp hay không là phụ thuộc vào việc xem xét bản chất hợp đồng, để xác định có nên cho phép bên không thực hiện có những cố gắng khác trong trong việc thực hiện ngoài những biện pháp sửa chữa, khắc phục đó không. Nhưđược nêu trong Khoản (2), việc sửa chữa khắc phục không bị loại trừ chỉ vì việc không thực hiện là việc vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của bên đó. Các yếu tốđược xem xét trong việc xác định sự hợp lý của việc sửa chữa, khắc phục bao gồm khả năng thành công trong việc giải quyết các vấn đề mà bên hứa sửa chữa, khắc phục đưa ra, và những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra do những chậm trễ phát sinh, dù là cần thiết, do việc tiến hành sửa chữa, khắc phục. Quyền sửa chữa, khắc phục không bị bác bỏ do việc bên bị thiệt hại sau đó thay đổi ý kiến. Nếu bên không thực hiện gởi thông báo về việc sửa chữa, khắc phục, và bên bị thiệt hại chấp nhận, họ không có quyền thay đổi ý kiến nữa. Tuy nhiên, nếu bên bị thiệt hại thay đổi ý kiến của mình trước khi nhận được thông báo về

việc sửa chữa, khắc phục, họ có thể từ chối hay chấp nhận.

4. Lợi ích của bên bị thiệt hại (do bên kia không thực hiện)

Bên không thực hiện có thể không được phép sửa chữa, khắc phục, nếu bên bị thiệt hại có lợi ích và có lý do chính đáng trong việc từ chối sửa chữa, khắc phục. Tuy nhiên, nếu thông báo sửa chữa, khắc phục được đưa ra kịp thời và nếu việc sửa chữa, khắc phục là thích hợp với hoàn cảnh, bên không thực hiện có quyền sửa chữa, khắc phục thiệt hại. Tuy nhiên nếu trong khi tiến hành các biện pháp khắc phục, bên không thực hiện gây ra thiệt hại về người và của cho người khác, thì bên có quyền có thể xem đây là lý do chính đáng để từ chối việc sửa chữa, khắc phục. Nhưng nếu bên bị thiệt hại chỉđơn giản từ chối các hành vi cố gắng khắc phục của phía bên kia vì họ không muốn tiếp tục các mối quan hệ hợp tác với bên không thực hiện, điều này được xem là lý do không chính đáng để bác bỏ việc khắc phục.

Một phần của tài liệu Tài liệu NHỮNG NGUYÊN TẮC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ- PRINCIPLES OF INTERNATIONAL COMMERCIAL CONTRACTS( Người dịch: Lê Nết) pdf (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)