HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
- GV treo Sơ đồ sờn tây và sờn đông An Đet yêu cầu HS quan sát
- GV tổ chức cho HS hoạt động teo nhóm: 2 nhóm GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
? Nhóm 1 thảo luận tìm hiểu về sự phân tầng thực vật theo độ cao ở sờn tây An-đet ?
? Nhóm 2 thảo luận tìm hiểu về sự phân tầng thực vật theo độ cao ở sờn đông An-đet ?
- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận, GV hớng dẫn và đôn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét bổ sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả. - GV chốt rồi chuyển - HS quan sát lợc đồ xác định các sờn rồi hoạt động theo nhóm * Nhóm 1 : Sờn Tây Độ cao Đai thực vật 0-.1000m 1000-2000m 2000-3000m 3000-5000m trên 5000m Nửa hoang mạc cây bui,xơng rồng đồng cỏ cây bụi đồng cỏ núi cao băng tuyết vĩnh cửu * Nhóm 2: Sờn Đông Độ cao Đai thực vật 0-1000m 1000-3000m 3000-4000m 4000-5000m trên 5000m rừng nhiệt đới rừng lá kim đồng cỏ đồng cỏ núi cao băng tuyết vĩnh cửu
1. Sự phân tầngthực vật theo độ thực vật theo độ cao ở núi An-đet a. Sờn Tây
b. Sờn đông
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS so sánh, giải thích phân tầng thực vật theo ở 2 sờn núi An -đet (20’ ) - Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
- Phơng tiện : Sơ đồ sờn tây và sờn đông An Đet các số liệu, tranh ảnh. - GV yêu cầu HS so sánh kết quả của
2 nhóm
? Nhận xét về thảm thực vật ở 2 sơng trên cùng 1 độ cao ?
? GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp : Dựa vào lợc đồ tự nhiên và các kiến thức đã học hãy giải thích tại sao có những khác biệt đó?
? Nhận xet, bổ sung - GV chốt rồi chuyển
- Hs quan sát và so sánh
- ở độ cao 0-1000m sờn tây có thực vật nửa hoang mac, sờn đông có rừng nhiệt đới
- HS thảo luận giải thích
+ Sờn Tây có dòng biển lạnh Pê-ru ngăn cản ảnh hởng của biển
+ Sờn đông có dòng biển nóng gió mậu dịch qua A-ma-dôn vẫn còn hơi ẩm khi đến chân An-đet
-> Sờn đông ma nhiều hơn sờn tây
2. So sánh sự phântầng thc vật ở 2 sờn tầng thc vật ở 2 sờn
-> Sờn đông ma nhiều hơn sờn tây
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
1. ở độ cao từ 3000-4000m sờn đông có đai thực vật nào?
a. Rừng nhiệt đới b. Rừng lá kim
c. Đồng cỏ d. Đồng cỏ núi cao
2. Vì sao sờn Tây An-đet lại khô hạn hơn sờn Đông?
a. Do ảnh hởng của độ cao b. Do ảnh hởng của dòng biển lạnh c. ảnh hởng của gió Mậu dịch d. Tất cả các nguyên nhân trên
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm đợc nội dung bài học - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về thiên nhiênTrung và Nam Mĩ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài ôn tập : Xem và ôn lại các bài từ đầu HK II đến nay
Tiết 52: ôn tập
I. Mục tiêu1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
HS cần
- Giúp HS khái quát hoá và hệ thống hoá các kiến thức đã học từ bài 32 đến bài 46 qua đó củng cố các kiến thức đã học cho HS
2. Kĩ năng
- Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống bài tập - Rèn kĩ năng đọc bản đồ tự nhiên, bản đồ phân bố dân c,kinh tế châu Mĩ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ tự nhiên, dân số,kinh tế châu Mĩ
- Các số liệu và tranh ảnh về tự nhiên, dân số,kinh tế châu Mĩ
2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức đã học từ bài ôn tập trớc bài trớc
III. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp 1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc
2. Kiểm tra bài cũ
1. ở độ cao từ 3000-5000m sờn tây có đai thực vật nào?
a. Rừng nhiệt đới b. Rừng lá kim
c. Đồng cỏ d. Đồng cỏ núi cao
2. Vì sao sờn Đông An-đet lại ma nhiều hơn sờn Tây?
a. Do ảnh hởng của độ cao b. Do ảnh hởng của dòng biển lạnh c. ảnh hởng của gió Mậu dịch d. Tất cả các nguyên nhân trên
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : -Tiết trớc chúng ta học bài thực hành cũng là kêt thúc về châu Mĩ . Vậy để củng cố vàhiểu thêm về các bài đã học ở hk II chúng ta hãy vào bài ôn tập hôm nay hiểu thêm về các bài đã học ở hk II chúng ta hãy vào bài ôn tập hôm nay
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS ôn tập về lí thuyết(20’ ) - Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm