- GV giới thiệu sơ lợc các cuộc phát
kiến dịa lí và quá trình Cri-xtốp Cô- lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ.
? Trớc khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ có thành phần
chủng tộc nh thế nào ? -HS hoạt động theo nhóm* Nhóm 1 :
2. Vùng đất của dânnhập c. thành phần nhập c. thành phần chủng tộc đa dạng.
? Quan sát lợc đồ các luồng nhập c vào châu Mĩ nêu quá trình nhập c vào châu Mĩ của các tộc ngời? GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 2 nhóm GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
? Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu về ngời Anh - điêng ở châu Mĩ?
? Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu về dân nhập c vào châu Mĩ sau này ? - GV danh cho các nhóm 5’ thảo luận rồi gọi các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét bổ sung.
- Gv tổng hợp đánh giá.
? Qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm dân c châu Mĩ ?
? Với đặc điểm đó có ảnh hởng gì đến văn hoá của châu Mĩ ?
? Tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ gữa dân c Bắc Mĩ với dân c Trung và Nam Mĩ ?
- GV chốt rồi chuyển.
- Trớc kia châu Mĩ có ngời Anh - điêng di c từ châu á sang phân bố rải rác khắp châu lục, sống chủ yếu băng nghề săn bắt và trồng trọt
* Nhóm 2 :
Từ thế kỉ XI ngời gốc Âu nhập c sang châu Mĩ ngày càng đông xâm chiếm châu Mĩ tàn sát ngời Anh-điêng. Ngời da đen gốc Phi bị bắt bán sang đây để làm nô lệ
-> Thành phần chủng tộc châu Mĩ rất đa dạng và phong phú
- Trớc kia :
- Từ thế kỉ XI đến nay
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào ?
a. Nửa cầu Bắc b. Nửa cầu Nam c. Nửa cầu Đông d. Nửa cầu Tây
2. Kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dơng nào ?
a. Thái Bình Dơng và Bắc Băng Dơng b. ấn Độ dơng với Đại Tây Dơng c. Thái Bình Dơng với Đại Tây Dơng d. Bắc Băng Dơng với ấn Độ dơng 3. Trớc thế kỉ XI dân c châu Mĩ thuộc chủng tộc nào ?
a. Ơ-rô-pê-ô-it b. Môn gô-lô-it c. Nê- grô-it d. Cả 3 chủng tộc trên– 4. Ngời Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức nhập c chủ yếu vào khu vực nào ?
a. Bắc Mĩ b. Trung Mĩ c. Nam Mĩ d. Toàn bộ châu Mĩ
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm đợc nội dung bài học - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ - Tìm hiểu thêm về Châu Mĩ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ
Tiết 41. Bài 36: thiên nhiên bắc mĩ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS cần:
- Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.
- Nắm vững sự phân hoá địa hình theo hớng kinh tuyến kéo dài theo sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích lát cắt địa hình - Củng cố kĩ năng độc bản đồ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ- Lắt cắt địa hình bắc Mĩ - Lắt cắt địa hình bắc Mĩ
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trớc ở nhà- Ôn lại các kiến thức bài trớc - Ôn lại các kiến thức bài trớc
III. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp 1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc
2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau: - Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1.Lãnh thổ Châu Mĩ trải dài theo chiều ?
a. Bắc- Nam b. Đông-Tây c. Cả 2 chiều trên
a. Nửa cầu Bắc b. Nửa cầu Nam c. Nửa cầu Đông d. Cả a,b,c
3. Ngời Tây-ban-Nha và Bồ- Đào- Nha nhập c chủ yếu vào khu vực nào ?
a. Bắc Mĩ b. Trung Mĩ c. Nam Mĩ d. Toàn bộ châu Mĩ
4. Thổ dân châu Mĩ gọi là ngời gì ?
a. Ngời da đen b. Ngời Anh-điêng c. Ngời da trắng
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : Tiết trớc chúng ta tìm hiểu khái quát chung về châu Mĩ để tìm hiểu cụ thể từng khuvực của châu Mĩ chúng ta hãy vào bài học hôm nay? vực của châu Mĩ chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về các khu vực địa hình(15’ ) - Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm