Phơng pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm Phơng tiện: Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 (Trang 70 - 72)

HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản

- GV treo bản đồ hành chính châu Mĩ yêu cầu học sinh quan sát

? Chỉ và xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của khu vực Bắc Mĩ?

- GV reo bản đồ tự nhiên và lát cắt yêu cầu HS quan sát

? Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ ?

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: 3 nhóm . Mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu 1 khu vực địa hình

- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận , GV hớng dẫn và đôn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi các nhóm báo cáo gọi nhận xét bổ sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.

? Với đặc điểm địa hình nh vậy có ảnh hởng gì đến tự nhiên Bắc Mĩ ?

- GV chốt rồi chuyển

- GV quan sát bản đồ và lên bảng chỉ

- HS hoạt động theo nhóm

- Địa hình bắc Mĩ chia làm 3 khu vực

* Nhóm 1: Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây

- Cao, đồ sộ gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn có nhiều khoáng sản

* Nhóm 2 : Miền đồng bằng ở giữa - Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, có nhiều hồ lớn * Nhóm 3: Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

- Chay theo hớng tây bắc- đông nam, đây là miền núi già, nhiều khoáng sản

1. Các khu vực địahình hình

a.Hệ thống núi Cooc- đi-e ở phía tây

b.Miền đồng bằng ở giữa

c.Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông * Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về sự phân hoá của khí hậu(15’ )

- Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm - Phơng tiện: Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ. - Phơng tiện: Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ.

GV treo bản đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ yêu cầu HS quan sát

? Quan sát lợc đồ và nêu các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ và sự phân bố của chúng ? Qua đó có nhận xét gì về các chiều phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ ?

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm : 2 nhóm mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu 1 chièu phân hoá của khí hậu bắc Mĩ?

- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận, GV hớng dẫn và đôn đốc các nhóm làm việc hết giờ gọi các nhóm báo cáo gọi nhận xét bổ sung. GV tổng hợp đánh giá kết quả.

? Tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phía Đông và phía Tây kinh tuyến 1000T ?

? Ngoài sự phân hoá trên khí hậu giữa sờn Đông và sờn Tây dãy Coócđie có gì khác biệt? ví sao có sự khác biệt đó?

? Qua đó em có nhạn xét đánh giá ntn về khí hậu Bắc Mĩ? Khí hậu đó có ảnh hởng gì đến sản xuất nông nghiệp Bắc

- HS quan sát bản đồ và trả lời các câu hỏi

- Khí hậu bắc Mĩ phân hoá theo chiều bắc-nam, đông- tây

- HS hoạt động theo nhóm

+ Nhóm 1 nêu chiều phân hoá từ bắc xuống nam

+ Nhóm 2 neu chiều phân hoá từ tây sang đông

- Vì phía đông kinh tuyến 1000T chủ yếu là đồng bằng và núi thấp lại có dòng biển nóng ven b[f nên khí hậu ít khắc nhiệt hơn phía tây. - Sờn đông dãy Coócđie ma rất ít - Khí hậu phân hoá đa dạng phức tạp

2. Sự phân hoá khí hậu

- Khí hậu bắc Mĩ phân hoá theo chiều bắc-nam, đông- tây

-Có sự khác biệt về khí hậu giữa phía Đông và phía Tây kinh tuyến 1000T

-Sự phân hoá trên khí hậu giữa sờn Đông và s- ờn Tây dãy Coóc-đi –e - Khí hậu phân hoá đa dạng phức tạp

Mĩ ?

- GV chốt rồi chuyển

4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập

GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:

- Chọn nối các khu vực địa hình ở cột A với đặc điểm của chúng ở cột B

A Làm bài B

1. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở

phía tây 1 a. Chạy theo hớng tây bắc- đông nam ,đây là miền núi già,nhiều khoáng sản

2. Miền đồng bằng ở giữa 2 b. Cao, đồ sộ gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn có nhiều khoáng sản

3. Miền núi già và sơn nguyên

ở phía đông 3 c. Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, có nhiều hồ lớn

- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:

1. Kiểu khí hậu nào chiém diện tích lớn nhất ở bắc Mĩ?

a. Khí hậu hàn đới b. Khí hậu ôn đới c. Khí hậu núi cao d. Khí hậu cận nhiệt đới

2. Khí hậu Bắc Mĩ phân hoá theo chiều ?

a. Bắc- Nam b. Tây- Đông c. Cả 2 chiều bên

5. Hoạt động nối tiếp.

- Nắm đợc nội dung bài học - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ - Tìm hiểu thêm về Bắc Mĩ

- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 37. Dân c Bắc Mĩ

Tiết 42. Bài 37: dân c bắc mĩ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : HS cần:

- Nắm vững sự phân bố dân c khác nhau ở phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T - Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đô thị hoá.

- Hiểu rõ các luồng di c từ vùng hồ lớn xuống vành đai mặt trời, từ Mê-hi – cô sang lãnh thổ Hoa-kì.

2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ dân c đô thị, kĩ năng phân tích các tranh ảnh hình vẽ...

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: - Lợc đồ dân c đô thị châu Mĩ

- Các tranh ảnh, số liệu về dân c, đô thị bắc Mĩ

2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trớc ở nhà- Ôn lại các kiến thức bài trớc - Ôn lại các kiến thức bài trớc

III. Tiến trình trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp 1. ổn định tổ chức lớp

- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc

2. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau: - Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:

1. Kiểu khí hậu nào chiém diện tích nhỏ nhất ở bắc Mĩ?

a. Khí hậu hàn đới b. Khí hậu ôn đới c. Khí hậu núi cao d. Khí hậu cận nhiệt đới

2. Khí hậu Bắc Mĩ không phân hoá theo chiều ?

a. Bắc- Nam b. Tây- Đông c. Thấp lên cao d. Từ biển vào đất liền

3. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài : Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về tự nhiên bắc Mĩ . Vậy dân c bắc Mĩ có đặc điểm ntnchúng ta hãy vào bài học hôm nay? chúng ta hãy vào bài học hôm nay?

b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về sự phân bố dân c(15’ ) - Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm

- Phơng tiện: Lợc đồ dân c đô thị châu Mĩ.

HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản

? Nêu số liẹu về tổng số dân và mật độ dân số trung bình của Bắc Mĩ ?

? Quan sát lợc đồ dân c đô thị bắc Mĩ . Chỉ trên bản đồ các khu vực đông dân của bắc Mĩ?

? Nhận xét về sự phân bố dân c của Bắc Mĩ?

- Số dân : 415,1 triệu ngời . Mật độ trung bình: 20 ngời/km2

- Dân c bắc Mĩ phân bố không đều: Dân c tập trung đông đúc ở ĐB Hoa kì, nam Hồ lớn, ...

1. Sự phân bố dân c

- Số dân : - Mật độ

? Giải thích ì sao dân c bắc Mĩ lại phân bố nh vậy ?

? Trình bày hớng di chuyển dân c của Bắc Mĩ ? Vì sao lại có sự di chuyển đó ?

? GV liên hệ dân số Việt Nam và so sánh - GV chốt rồi chuyển

- Do lịch sử phát triển kinh tế, do các điều kiện tự nhiên....

- Dân c bắc Mĩ di chuyển từ vùng Đông Bắc xuống vùng công nghiệp mới và từ Mê-hi-cô vào Mĩ.

- Phân bố : - Hớng di chuyển

* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm đô thị(15’ ) - Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm

- Phơng tiện: Lợc đồ dân c đô thị châu Mĩ.? Trình bày quá trình đô thị hoá diễm ra

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w