Phương án đào dọc

Một phần của tài liệu Luận văn Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 129 - 130)

II Các đặt trưng về kinh tế

b) Phương án đào dọc

Phương án này cịn được phân thành 2 loại : đào từng lớp và đào thành luống.

+ Đào từng lớp là phương án đào dần từng lớp theo hướng dọc trên tồn bộ bề rộng nền đào với chiều dày lớp khơng lớn. Mặt lớp đào nên dốc ra phía ngồi để tiện thốt nước. Phương án này thích hợp với việc dùng máy cạp chuyển (nếu đoạn nền đào tương đối dài và rộng) và máy ủi (nếu đoạn nền đào ngắn và dốc) để thi cơng.

+ Phương án đào thành luống tức là trước hết đào một luống mở đường dọc theo đoạn nền đào, sau đĩ đào mở rộng ra hai bên, đồng thời lợi dụng luống mở đường để thốt nước và để vận chuyển đất ra, đoạn nền đào tương đối sâu cĩ thể tiến hành đào dần từng tầng.

Phương pháp này thích hợp với các đoạn nền đường vừa dài vừa sâu, điều kiện di chuyển thiết bị và vận chuyển vật liệu khĩ khăn tuy nhiên đất cũng phải ổn định khá cao.

Là phương án sử dụng hỗn hợp cả phương pháp đào ngang và đào dọc thành luống, phương án này thích hợp với các đoạn nền đào sâu và đặc biệt dài, theo đĩ trước tiên đào một luống theo hướng dọc của nền đào, rồi theo hướng ngang đào sang hai bên một số hào phụ, bằng cách này cĩ thể tập tập trung nhiều người và máy mĩc lần lượt theo hướng dọc, hướng ngang đồng thời đào vào. Tuy nhiên cần chú ý mỗi một mặt dốc được mở để đào đều phải đủ chỗ cho một tổ thi cơng hoặc một cỗ máy làm việc bình thường.

Khi chọn phương án đào nền đào, nếu phải lợi dụng đất đào để đắp nền đắp, thì phải đào từng tầng theo các tầng đất thuộc loại khác nhau để thỏa mãn các yêu cầu đối với việc đắp nền đắp.

3.2.2 Các phương án thi cơng nền đường đắp

a) Phương pháp đắp lấn (đắp xiên)

Theo cách này đất được đắp lấn dần trên tồn bộ chiều cao theo hướng dọc hay hướng ngang của nền đắp. Khi tuyến đường qua thung lũng sâu hoặc qua đoạn sườn dốc gắt và vùng đầm lầy sẽ khĩ cĩ thể đắp lấn theo hướng thẳng đứng. Nền đắp lấn theo hướng thẳng đứng khĩ đầm nén, hơn nữa cịn cĩ khuyết điểm là cĩ thể lún khơng đều. Do vậy, phải áp dụng các biện pháp kĩ thuật cần thiết, như chọn máy đầm nén cĩ hiệu năng cao, dùng vật liệu đắp là loại đất cát hoặc đá thải cĩ độ lún nhỏ hoặc dùng phương pháp đắp hỗn hợp với phần trên của nền đắp được đắp từng lớp nằm ngang.

b) Phương pháp đắp từng lớp ngang

Cách này cĩ thể xét đến loại đất khác nhau, đổ đất và đầm nén từng lớp từ mặt đất phía dưới lên trên. Bề dày mỗi lớp được xác định tùy theo phương pháp đầm nén, thường lấy bằng 0.2 đến 0.3m. Thao tác thi cơng của phương pháp này tiện lợi và an tồn, chất lượng đầm nén dễ đảm bảo. Thơng thường đều đắp từng lớp nằm ngang, nhưng khi dùng máy ủi hoặc máy cạp chuyển lấy đất nền đào để đắp nền đắp ở đoạn bên cạnh thì cũng cĩ thể đắp từng lớp theo hướng dốc dọc.

Một phần của tài liệu Luận văn Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 129 - 130)