Tính tốn bố trí đường cong đứng 1 Phương pháp thực hiện

Một phần của tài liệu Luận văn Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 101 - 102)

II Các đặt trưng về kinh tế

100 nên đường cong chuyển tiếp khơng cần phải lựa

3.1.2 Tính tốn bố trí đường cong đứng 1 Phương pháp thực hiện

3.1.2.1 Phương pháp thực hiện

Tham khảo sổ tay TK đường trang 143, Tập I

Đường cong đứng trên đường ơtơ thường được thiết kế theo phương trình parabol bậc 2 : 2 x y 2R = ±

Trong đĩ R là bán kính tại điểm gốc của tọa độ ở đĩ độ dốc của mặt cắt dọc bằng 0 ; dấu dương tương ứng với đường cong đứng lồi và dấu âm tương ứng với đường cong đứng lõm, y : tung độ của điểm đang xét, x : hồnh độ của điểm đang xét.

- Khoảng cách XA từ gốc tọa độ O tới điểm A bất kì cĩ độ dốc iA thuộc đường cong

XA = R×iA

- Chênh lệch cao độ từ gốc tọa độ O đến điểm A YA = 2 A R i 2 ×

- Khoảng cách giữa 2 điểm A, B trên đường cong đứng : XAB = R(iA – iB) - Chênh lệch cao độ giữa 2 điểm A, B

YAB = ( 2 2 ) A B

R i i

- Chiều dài đường cong đứng tạo bởi hai dốc i1, i2

K = R(i1-i2)

Dấu của i1, i2 : lên dốc mang dấu dương và xuống dốc mang dấu âm. - Tiếp tuyến đường cong :

T= R i i( 1 2) 2 − - Phân cự : d = 2 T 2R 3.1.2.2 Trình tự tính tốn

- Xác định tiếp tuyến đường cong T

- Xác định lý trình tiếp đầu TĐ và tiếp cuối TC của đường cong và xác định được cao độ thiết kế tại hai điểm này (biết trước).

- Xác định khoảng cách từ điểm tiếp đầu tới gốc O ( theo phương ngang) và xác định độ chênh cao giữa hai điểm đĩ.

- Xác định cao độ thiết kế tại O

- Xác định cao độ thiết kế tại các điểm trung gian khi biết khoảng cách theo phương ngang của chúng đến O hay độ dốc i của nĩ.

Một phần của tài liệu Luận văn Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w