Tính và lựu chọn chiều dài Bố trí đường cong chuyển tiếp Lct

Một phần của tài liệu Luận văn Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 39 - 42)

Đã tính tốn ở mục 2.7.2

+ Với bán kính Rmin = 129 m, ứng độ đốc siêu cao 7%, Rct = 75m + Với bán kính Rmin = 250m, ứng độ đốc siêu cao 4%, Rct = 50m + Với bán kính Rmin = 1500m, ứng độ đốc siêu cao 0%, Rct = 50m

NĐ1 P P TC1 NC1 O t C X0 α α /2 ϕ Yo Tk Xo R1 R R R1 TĐ1

BẢNG YẾU TỐ CONGPHƯƠNG ÁN TUYẾN THỨ I PHƯƠNG ÁN TUYẾN THỨ I BẢNG YẾU TỐ CONG PHƯƠNG ÁN TUYẾN THỨ II BẢNG YẾU TỐ CONG PHƯƠNG ÁN TUYẾN THỨ I BẢNG YẾU TỐ CONG PHƯƠNG ÁN TUYẾN THỨ II

3.7 XÁC ĐỊNH ĐỘ MỞ RỘNG TẦM NHÌN TRONG ĐƯỜNG CONG:

Tham khảo Sách thiết kế hình học đường ơ tơ của PGS.TS Bùi Xuân Cậy trang 114

- Khi xe chạy trong đường cong thì những xe chạy ở phần bụng sẽ bất lợi hơn những xe chạy ở phần lồng đường cong vì sẽ bị khống chế bởi tầm nhìn như taluy đào, nhà, cây… do đĩ cần mở rộng tầm nhìn trong đoạn cong

- Tầm nhìn trên đường cong nằm được kiểm tra đối với ơ tơ chạy trên làn xe phía bụng với giả thuyết mắt người láy xe cách mép đường phía trong mặt đường là 1,5m và ở độ cao cách mặt đường 1m.

- Các phương pháp xác định phạm vi dở bỏ:

3.7.1 Phương pháp đồ giải

Trên bình đồ đường cong vẽ tỷ lệ lớn theo đường quỹ đạo xe chạy, định điểm đầu và điểm cuối của những dây cung cĩ chiều dài bằng chiều dài tầm nhìn S . Vẽ đường cong bao những dây cung này ta cĩ đường giới hạn nhìn . Trong giới hạn đường bao này tất cả các chướng ngại vật đều phải dược phá bỏ như cây cối, nhà ….

Hình: 3.3 Sơ đồ xác định tầm nhìn theo phương pháp đồ giải

3.7.2 Phương pháp giải tích

Theo phương pháp này ta tính phạm vi tĩnh ngang Z bằng cơng thức giải tích chia thành các trường hợp :

Z : cự ly tĩnh ngang tính tốn

S : Chiều dài tầm nhìn cần đảm bảo. Đối với đường cĩ dãy phân cách giữa thì S = S2 (tầm nhìn khi xe gặp nhau); Đối với đường khơng cĩ dãy phân cách giữa thì S = S1 (tầm nhìn dừng xe)

K : chiều dài đường cong nằm tổng hợp,

180

πα

R

K =

K0 : Chiều dài đường cong khi cĩ bố trí đường cong chuyển tiếp Rs : Bán kính quỹ đạo xe khi tính tốn tĩnh ngang

1,52 2 S b R = −R  − m  ÷  

R,b : Bán kính đường cong và chiều rộng mặt đường thiết kế

Ls : Chiều dài đường cong chuyển tiếp (ĐCCT) quỹ đạo xe ứng với Rs

và thơng số A thiết kế

ϕ : Gĩc hợp bởi tiếp tuyến tại điểm cuối ĐCCT và cánh tuyến C(Xc, Yc)~Ls Tọa độ đề các cu3aa điểm cuối ĐCCT ứng với Ls

(XM, YM)~Ls - 0

2

S K

Tọa độ điểm M ứng với Ls - 0

2

Hình: 3.3 Sơ đồ bố trí tầm nhìn trong đường cong

Một phần của tài liệu Luận văn Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 39 - 42)