Kiến nghị với nhà nớc

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường quản lý thuế TNDN đối với DNNN do cục thuế Hà Tây quản lý (Trang 72 - 75)

II. Giải pháp tăng cờng quản lý thuế tndn đối với dnnn.

1. Kiến nghị với nhà nớc

1.1. Hoàn thiện chính sách thuế.

•Giảm mức thuế suât thuế thu nhập doanh nghiệp: Từ khi luật thuế ra đời đã có nhiều chơng trình cải cách (cải cách thuế bớc 1, bớc 2 ).. đã dần dần tạo ra hệ thống thuế tơng đối đồng bộ và thống nhất. Các quy định tơng đối rõ ràng , ít gây lúng túng cho ngời thực hiện . Những điều kiện kinh tế, xã hội, thế giới , khu vực và trong nớc ngày một biến động, các quy định trớc kia thì đúng , còn bây giờ không còn phù hợp nữa. Điều kiện khách quan và chủ quan đã yêu cầu các nhà hoạch định chính sách nói chung và chính sách thuế nói riêng , để chính sách thuế làm tốt chức năng khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, động viên đầy đủ các khoản thu vào NSNN. Phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá cùng hội nhập vào khu vực và thế giới.

Một chính sách thuế phù hợp sẽ giúp nhà nớc từng bớc gián tiếp kiểm soát đợc các hoạt động kinh tế xã hội một cách xó hiệu quả, duy trì sự cạnh trãnhần thiết và ngày càng thu hút đợc vốn đầu t của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài vào Việt Nam.

Chính sách thuế của nhà nớc phải đợc xem nh một công cụ để thiết lập sự công bằng xã hội trên cả hai mặt: đời sống kinh tế và đời sống tinh thần của xã hộ. Dựa vào thuế để xác nhận sự giàu có chính đáng của từng cá nhân, tổ chức, tạo nên một sự thay đổi trong quan điểm giàu và nghèo trớc đây của thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp. Những cá nhân, tổ chức giàu có chính đáng phải đợc xem là những hạt nhân tích cực của xã hội, đợc xã hội kính phục và nhà nớc phải có những chính sách khuyến khích đối với họ vì điều đó chứng tỏ họ đã hoạt động kinh doanh có hiệu quả, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng lợi ích xã hội và đã đóng nhiều thuế cho nhà nớc. Trong một tơng lai gần ở Việt Nam chính sách thuế phải đợc xem nh một công cụ để thực hiện cuộc chiến chống tham nhũng, chống buôn lậu và chống các tổ chức maphia, các tệ nạn xã hội một cách có hiệu quả nhất. Dựa vào chính sách thuế để xác định các cá nhân, tổ chức đang tiêu tiền “sạch” hay tiêu tiền “bẩn”. Điều này sẽ giúp gia tăng quyền lực của nhà nớc một cách thực sự trong môi trờng tự do cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam

Luật thuế TNDN ra đời 1/1/1991 và luật thuế sửa đổi 1/1/2004 đã tơng đối phù hợp với điều kiện hiện nay, nhng đến năm 2008 , thuế TNDN hoàn thiện theo hớng, giảm mọi thuế suất , giảm diện miễn giảm thuế. ở các nớc đang phát triển ( trong đó có Việt Nam) mục tiêu của cải cách hệ thống thuế là nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nớc. Vậy việc giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp có mâu thuẫn với mục tiêu này không? xin trả lời là không.

Vì mức thuế suất cao có thể gây nên tình trạng sau:

Các doanh nghiệp sẽ tìm mọi cách để trốn thuế và tránh thuế. Trớc hết, cần phải phân biệt rõ hai khái niệm trốn thuế và tránh thuế. Tránh thuế là sự thay đổi hành vi của cá nhân sao cho trách nhiệm thuế luật định của có nhân đó giảm xuống. Trốn thuế là việc trốn lâụ không thanh toán đầy đủ trách nhiệm thuế luật định của các cá nhân. trốn thuế là một hàng vi phi pháp, và th- ờng bị trừng phạt rất nặng khi bị phát hiện.

Mỗi một cá nhân có một quỹ thời gian cố định đợc phân chia giữa đi làm và nghỉ ngơi. Họ quyết đinh đi làm chứ không nghỉ ngơi vì thu nhập họ kiếm đợc do lao động lớn hơn chi phí cơ hội của làm việc. Khi nhà nớc đánh thuế suất cao vào phần thu nhập mà họ kiếm đợc thì dẫn đến thu nhập thực tế giảm đi, khi nào mức này nhỏ hơn hoặc bằng chi phí cơ hội của làm viêc thì họ quyết định không làm việc nữa. Đối với doanh nghiệp cũng vậy, khi mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cao hơn mức tối u nào đó thì làm thu nhập sau thuế của doanh nghiệp thấp hơn mức họ mong muốn đợc hởng và họ quyết định không kinh doanh nữa. Điều này không những giảm doanh thu về thuế mà còn kìm hãm sự phát triểm của nền kinh tế.

Khi thuế suất cao thì mức độ trốn thuế cũng tăng, đối với mỗi doanh nghiệp thì lợi ích của việc trốn thuế là số tiền thuế không phải nộp vào ngân sách, nhng để có đợc số tiến đó thì doanh nghiệp phải tốn một chi phí Nh: số tiền bị phạt khi ngẫu nhiên bị kiểm tra tờ khai thuế, số tiền đút nót cho cán bộ thuế, tiền trả cho ngời làm tờ khai giả…khi thuế suất giảm thì số tiền thuế trốn đựơc của nhiều doanh nghiệp nhỏ hơn chi phí trên, lúc đó vì quyến lợi của mình các doanh nghiệp không trốn thuế nữa.

Nh vậy, mặc dù thuế suất cao nhng cha chắc doanh thu về thuế sẽ cao, mà mức thuế suất giảm đến mức độ tối u là việc biện pháp tăng doanh thu hữu hiệu nhất.

• Giảm diện miễn thuế, giảm thuế: trong nền kinh tế của một nớc thì còn rất nhiều ngành nghề, rất nhiều vùng kinh tế khác, nói một ngành nghề, mỗi vùng kinh tế thì có điều kiện phát triển riêng. Vậy khi giảm diện miễn

giảm thuế có đảm bảo đợc sự công bằng không, có khuyến khích cạnh tranh không. Theo tôi, chúng ta chỉ áp dụng miễn giảm thuế ở một số ngành nghề một số vùng đặc biệt còn một số ngành nghề, vùng khác muốn khuyến khích đầu t thì chúng ta áp dụng chính sách khác nh việc khuyến khích đầu t bằng việc chi trích khấu hao nhanh….

• Không nên tính doanh thu đối với hàng hoá doanh nghiệp làm ra để đa vào quá trình sản xuất kinh doanh, chỉ tính doanh thu đối với hàng hóa doanh nghiệp làm ra để tiêu dùng. Đối với sản phẩm sản xuất ra để làm tài sản cố định thi không trích khấu hao.

• Vì chi phí phạt vi phạm hợp đồng không đợc tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ nên thu từ phạt hợp đồng cũng không nên đa vào thu nhập chịu thuế khác của doanh nghiệp.

• Đối với giá vật t thực tế xuất kho của các doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ chính sách nên quy định rõ: đối với hàng hoá mà các doanh nghiệp này mua của các doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thì giá vật t thực tế xuất kho là giá không có thuế giá trị gia tăng, còn đối với hàng hóa doanh nghiệp mua của các doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp là giá có thuế giá trị gia tăng và thuế đó đợc tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp.

Việt Nam đang hớng tới một quá trình hoàn thiện, đổi mới cơ chế hoạt động quản lý và điều hành nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng, có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc đồng thời để nền kinh tế Việt Nam nhanh chóng họi nhập nền kinh tế của thế giới nhằm tạo ra những hiệu quản kinh tế to lớn nhất thiết phải đổi mới các chính sách thuế và phải coi đó là giải pháp quan trọng số một hiện nay.

1.2. Xắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc

•Đối với các DNNN do địa phơng quản lý, nhà nớc yêu cầu địa phơng phải phân loại cơ cấu lại doanh nghiệp, các doanh nghiệp cùng sản xuât một sản phẩm hoặc những sản phẩm là nguyên vật liệu của nhau nên sát nhập thành tổng công ty, còn những doanh nghiệp lớn làm ăn không hiệu quả thì cho cổ phần hoá, doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể giải thể hay phá sản, nhằm giảm thiểu số DNNN nhng tăng tính hiệu quả của từng doanh nghiệp.

•Đối với DNNN trung ơng nhà nớc nên xắp xếp lại các doanh nghiệp nh sau: đối với các doanh nghiệp lam ăn có hiệu quả, các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng quan trọng nhà nớc không thể giao cho t nhân làm đợc ( vũ

khí), những doanh nghiệp công ích mà t nhân không muốn làm thì nên đầu t thêm vốn, cải tiến kỹ thuật công nghệ, phơng pháp quản lý để các doanh nghiệp này phát huy tốt vai trò của mình. Đối vời các doanh nghiệp làm ăn không có lãi, hoặc có lãi nhng sản xuất nhng mặt hàng không quan trọng thì nên cổ phần hoá, giả thể hoặc cho t nhân thuê.

•Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, lựa chọn, xếp loại doanh nghiệp theo mức độ tín nhiệm tơng ứng: Tín nhiệm là những doanh nghiệp làm ăn chân chính, tài chính lành mạnh và tuân thủ tôt pháp luật thuế. Tín nhiệm thấp là những doanh nghiệp có vi phạm về chế độ tài chính, về pháp luật thuế, tuân thủ pháp luật thuế ở mức độ trung bình. Tín nhiệm quá thấp là những doanh nghiệp không tuân thủ pháp luật thuế, vi phạm nghiêm trọng về chế độ tài chính và các chính sách pháp luật khác. Hệ thống tiêu chí này đợc xây dựng trên cơ sở tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ( doanh thu, chi phí, tỷ suất lợi nhuận), tình hình tài chính của doanh nghiệp ( vốn lu động, vốn chủ sở hữu, vốn vay), tình hình tuân thủ nghĩa vụ thuế và qua việc hu thập, xử lý các thông tin bên ngoài từ ngân hàng, hải quan, báo chí, các cơ quan bảo vệ phát luật.

•Xây dựng hồ sơ đáng giá về doanh nghiệp ( còn gọi là thẻ tình trạng doanh nghiệp ). Hồ sơ nay ghi lại tất cả những thông tin nổi bật và chủ yếu cho phép cơ quan thuế nắm sâu hơn và toàn diện hơn về hoạt động của doanh nghiệp phục vụ tối đa cho việc quản lý thuế và phân tích, đánh giá, xếp loại mức độ tín nhiệm để lựa chọn đối tợng thanh tra, kiểm tra thuế. Hồ sơ doanh nghiệp phải phản ánh đầy đủ các nội dung chủ yếu nh: tình hình tổ chức và cơ cấu của doanh nghiệp, các đối tác chủ yếu của doanh nghiệp, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp…

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường quản lý thuế TNDN đối với DNNN do cục thuế Hà Tây quản lý (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w