Thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường quản lý thuế TNDN đối với DNNN do cục thuế Hà Tây quản lý (Trang 60 - 62)

II. Giải pháp tăng cờng quản lý thuế tndn đối với dnnn.

1.Thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế của doanh nghiệp

Cùng với hiệu lực thi hành Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB. Luật thuế TNDN sửa đổi từ ngày 1/1/2004 là việc quy định cho các đối tợng nộp thuế khi co đủ điều kiện nhất định đợc thực hiện tự tính, tự khai, tự nộp thuế thay cho việc nộp thuế theo thông báo của cơ quan thuế. Việc triển khai áp dụng

quy trình này là bớc đột phá quan trọng trong tiến trình cải cách hàng chính thuế ở nớc ta hiện nay. Sự thay đổi quan trọng đó thể hiện kết quả của cải cách hành chính thuế trên các phơng diện sau đây:

Thứ nhất: Làm thay đổi quá trình nộp thuế từ sự bị động tới chủ động của đối tợng nộp thuế. Trong quy trình nộp thuế theo thông báo thì đối tợng nộp thuế thực hiện việc kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế theo thông báo của cơ quan thuế. Số tiền mà đố tợng nộp thuế nộp vào kho bạc nhà nớc có thể trùng hoặc không trùng với số thuế mà họ đã tính toán nhng phải đợc cơ quan thuế xác định lại và đợc thể hiên trên thông báo thuế. Quy trình này đã làm giảm bớt sự chủ động và tự chịu trách nhiệm của cơ sở trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế. Đồng thời cũng làm gia tăng khối lợng công việc cũng nh sự bao cấp của cơ quan thuế. Chuyển sang quy trình tự tính thuế, tự khai, tự nộp đã đề cao sự chủ động cũng nh sựu tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc kê khai thuế và xác định số thuế phải nộp đối tợng nộp thuế phải nắm vững các quy định của luật thuế về mức thuế suất, về cách xác định số thuế phải nộp, các hồ sơ, chứng từ cần thiết làm cơ sở để xác định nghĩa vụ thuế cũng nh các điều kiện miễn, giảm thuế,…Lợi ích của việc áp dụng quy trình mới đã thể hiện rõ ràng đó là, khối lợng công việc sự vụ của cơ quan thuế đã đợc giảm bớt, đối tợng nộp thuế tự giác hơn, chủ động hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình và điều quan trọng là thiết lập đợc niềm tin giữa cơ quan thuế và ngời nộp thuế trong quản lý.

Thứ hai: tạo điều kiện cho cơ quan thuế tăng cờng trách nhiệm kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện nghĩa vụ thuế, cũng nh giúp giải quyết những khó khăn mà đối tợng nộp thuế gặp phải qua đó thực hiện vai trò quản lý nhà nớc đối với quá trình hành thu. Yêu cầu của cải chách hành chính nói chung và cải cách hành chính thuế nói riêng là sự tách bạch rõ ràng các nhiệm vụ thuộc chức năng quản lý nhà nớc của các cơ quan chức năng với các hoạt động trực tiếp của đối tợng bị quản lý, mọi hoạt động quản lý phải công khai, minh bạch, khách quan và phải đợc pháp luật quy định. Khi đối tợng nộp thuế theo quy định của pháp luật thì việc thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát của cơ quan thuế sẽ khách quan hơn và minh bạch hơn.

Thứ ba: sự thay đổi quy trình nộp thuế cũng tạo điều kiên và đòi hỏi sắp xếp lại tổ chức trong các cơ quan thuế để đáp ứng cho yêu cầu quản lý thuế trong điều kiện hiện nay. Qua đó sẽ có điều kiện tăng cờng lực lợng thanh tra thuế cả về số lợng và chất lợng. Tổ chức thêm bộ phận t vấn và hỗ trợ đối tợng nộp thuế, sắp xếp lại về mặt tổ chức và quy định lại nhiệm vụ cho các bộ phận

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường quản lý thuế TNDN đối với DNNN do cục thuế Hà Tây quản lý (Trang 60 - 62)