II. Giải pháp tăng cờng quản lý thuế tndn đối với dnnn.
2. Tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục và cung cấp dịch vụ thuế
của cơ quan thuế có hiệu quả hơn, ngời nộp thuế nhận thức đợc sự phục vụ của cơ quan thuế, thấy đợc sự phục vụ của cơ quan thuế, thấy đợc sự rõ ràng, đơn giản và thuận tiên trong khi thực hiện nghĩa vụ thuế của mình và họ tự giác hơn.
ở Cục thuế Hà Tây, trong năm 2005 quy trình nay mới chỉ áp dụng thí điểm ở một số đối tợng, chúng ta nên mở rộng đối tợng áp, đặc biệt là các DNNN. Cán bộ thuế có trách nhiệm hớng dẫn các doanh nghiệp cách thức kê khai, tự nộp thuế. Quy trình này thực sự tốt khi nó kết hợp với công tác tuyên truyền – hỗ trợ đối tợng nộp thuế và công tác thanh tra, kiểm tra đối tợng nộp thuế về việc thực hiện quy trình. Đây là giải pháp tốt nhất để giảm nhẹ công việc của cán bộ thuế, và nâng cao tính tự lập cho doanh nghiệp.
2. Tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục và cung cấp dịch vụ thuế thuế
Theo thống kê thì hầu hết những nớc có tỷ lệ thất thu thuế thấp là do những nớc đó ngoài chế tài về thuế tốt, mà dịch vụ thuế còn rất tốt. Những năm gần đây Việt Nam cũng đã nhận thức đợc vai trò quan trọng của việc tuyên truyền, giáo dục và dịch vụ thuế. Trong nền kinh tế và đang cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ này. Đồng chí Trần Xuân Thắng nguyên Tổng cục tr- ởng Tổng Cục thuế đã phát biểu “ Tôi nghĩ rằng việc làm thế nào để ngời dân hiểu việc nộp thuế có nhà nớc là việc làm chính đàng thì đó mới là điều quan trọng. Khi ngời dân đã “ giác ngộ” đợc vì sao mình phải nộp thuế, nộp thuế là để bải vệ chính mình thì họ sẽ vui vẻ thực hiện. Bác Hồ nói “ nộp thuế đúng và đủ là đạo đức của ngời công dân”. Công tác tuyên truyền hỗ trợ đối tợng nộp thuế phải đảm bảo khi đa luật thuế mới vào áp dụng thì phải có những buổi hớng dẫn về áp dụng luật thuế giải đáp những vớng mắc, khó khăn của các đối tợng. Phải giáo dục cho mọi ngời dân biết vì sao họ phải nộp thuế, nộp thuế có lợi gì cho những ngời nộp và xã hội. Không nên lơ là việc tuyên truyền cho các DNNN, không phải các DNNN nào họ cũng hiểu về luật thuế. Hiện nay tất cả các cơ quan thuế đều chú trọng đến công tác này. Cục thuế có phòng tuyên truyền – hỗ trợ, chi cục có tổ tuyên truyền – hỗ trợ.
Cục thuế Hà Tây cũng nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của công tác tuyên truyền – hỗ trợ đối tợng nộp thuế, nên trong nhiều năm qua cục thuế đã phối hợp với các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể đẩy mạnh tuyên truyền và hỗ trợ đối tợng nộp thuế và coi đó là giải pháp quan trọng nhất, hữu hiệu nhất để chống thất thu thuế.
Trong nền kinh tế thị trờng việc nắm thông tin nhanh hay chậm, chính xác hay không chính xác đều có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt ở Cục thuế Hà Tây, bớc đầu áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp, nhiều doanh nghiệp còn nhiều bỡ ngỡ nên việc cung cấp dịch vụ thuế ( đặc biệt là t vấn thuế) trở thành một đòi hỏi cần thiết. Công tác t vấn thuế có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết, giúp cơ sở sản xuất kinh doanh giả quyết vớng mắc trong việc thực hiện các luật thuế. Công tác t vấn thuế của Cục thuế Hà Tây đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu khá quan trọng, đã thực hiện trả lời bằng điện thoại cho 2.000 đối tợng, trả lời trực tiếp cho 800 đối tợng, trả lời bằng văn bản cho 85 đối tợng. Tổ chức tập huấn về các luật thuế mới sửa đổi, bổ xung cho các doanh nghiêp. Tuy nhiên, đó chỉ là công tác t vấn trong môi trờng đang thực hiện cơ chế “ thông báo thuế”. Để chuẩn bị đầy đủ điều kiện về dịch vụ hỗ trợ ngời nộp thuế, cần tìm ra một mô hình t vấn thuế phù hợp trong điều kiện hiện nay. Theo đó, cần giải quyết đợc các vấn đề cơ bản nh việc t vấn thuế nên do cơ quan thuế hay do các tổ chức kinh doanh thực hiện, nên t vấn trực tiếp hay gián tiếp, có nên thu phí t vấn hay không, nội dung t vấn thuế gồm những gì…
Lựa chọn mô hình tổ chức t vấn thuế: có hai quan điểm về vấn đề này. Loại quan điểm thứ nhất cho rằng, cơ quan thuế là ngời thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế cho Nhà nớc, do vậy việc giúp các đối tợng nộp thuế, hiểu và thực hiện nghĩa vụ thuế của mình cũng chính là một phần nhiệm vụ của cơ quan thuế. Vì thế, đơng nhiên cơ quan thuế chứ không phải ai khác là ngời cung cấp dịch vụ thuế. Những ngời theo quan điểm thứ hai cho rằng, trong nền kinh tế thị trờng t vấn thuế là một loại dịch vụ tài chính, ngời cần t vấn đ- ợc lợi về thời gian và công sức- không phải mất công nghiên cứu tài liệu để thực hiện nghĩa vụ thuế cho Nhà nớc nên sẵn sàng trả tiền để đợc t vấn( tức là xuất hiện nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trờng t vấn về thuế). Do vậy, việc t vấn thuế nên do các doanh nghiệp dịch vụ t vấn tài chính, thuế thực hiện.
Thiết nghĩ, mỗi loại quan điểm xem xét t vấn thuế dới một góc độ khác nhau. Loại quan điểm thứ nhất, xem xét t vấn thuế dới góc độ là một phần việc trong quy trình quản lý thu thuế. Loại quan điểm thứ hai xem xét t vấn thuế d- ới góc độ nhu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp: để tiến hành kinh doanh có lợi nhất, cơ sở kinh doanh cần t vấn thuế nh một loại dịch vụ để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Với mỗi loại quan điểm và mô hình tổ chức thực hiện t- ơng ứng sẽ phát huy hiệu quả trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định.
Chẳng hạn nh, đối với các cơ sở có quy mô kinhdoanh nhỏ, trình độ hiểu biết pháp luật nói chung còn hạn chế hoặc cha hiểu rõ về nội dung các quy định của luật thuế…thì rõ ràng họ thích chọn việc t vấn miễn phí của cơ quan thuế hơn là phải đi thuê t vấn ở các doanh nghiệp làm dịch vụ t vấn tài chính, vì mục tiều của họ chỉ là làm sao khai đúng tờ khai thuế và tiến hành đúng các trình tự, thủ tục về đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế, họ không có khả năng tài chính để thuê làm việc này, hoặc không muốn lãng phí tiền vào một khoản chi có thể tiết kiệm đợc. Đối với doanh nghiệp có khả năng tài chính nhng còn hạn chế về trình độ kế toán và không có cán bộ chuyên môn sâu về thuế, họ không những muốn làm đúng các thủ tục về đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế mà còn muốn đảm bảo hệ thống sổ sách kế toán phù hợp với các yêu cầu của công tác quản lý thuế, muốn giảm bớt số thuế phải nộp mà vẫn không vi phạm các luật thuế…thì đơng nhiên không thể giải quyết đợc các nhu cầu này qua việc t vấn của cơ quan thuế. Do đó, nên tổ chức song song cả hai mô hình t vấn là t vấn của cơ quan Thuế và t vấn của các doanh nghiệp t vấntì chính, t vấn thuế. Thực hiên mô hình song song này có các điểm lợi cơ bản là thoả mãn tối đa các loại nhu cầu về t vấn thuế, giảm bớt khối l- ợng của cơ quan thuế, giúp cơ quan t vấn thuế tập trung thời gian và công sức cho việc tuyên truyền phổ biến pháp luật thuế và hớng dẫn tốt nhất cho doanh nghiệp có nhu cầu, tiết kiệm chi phí hành thu,…Tất nhiên khi tiến hành t vấn thuế, cơ quan thuế không nên thu phí vì đây là một nhiệm vụ trong công tác quản lý thu thuế. Mặt khác, với tính chất nhóm đối tợng có nhu cầu t vấn, nếu phải trả phí t vấn sẽ không khuyến khích họ tìm đến t vấn thuế.
Cách thức thực hiện việc t vấn của cơ quan thuế. Theo xu hớng chung, cần đa dạng hoá các cách thức t vấn để nâng cao hiệu quả và thoả mãn tối đa nhu cầu t vấn thuế, tránh tình trạng để các đối tợng nộp thuế chờ đợi quá lâu mới đợc thoả mãn nhu cầu t vấn. Theo kinh nghiệm của một số nớc đi trớc về vấn đề này nh Mỹ, Nhật,…có thể nghiên cứu các hình thức t vấn sau:
T vấn trực tiếp: đây là hình thức t vấn truyền thống, các đối tợng cần t vấn gặp trực tiếp ngời có khả năng chuyên môn do cơ quan thuế giao nhiệm vụ để hỏi và nghe hớng dẫn, trả lời các nội dung mà mình cần biết. Với cách tiến hành nh vậy hình thức này gọi là phơng thức “ mặt đối mặt”. Ưu điểm của hình thức này là ngời cần t vấn có thể hiểu nhiều vấn đề một lúc, có thể đợc h- ớng dẫn cách tiến hành cụ thể, khi cha hiểu cặn kẽ họ có thể hỏi lại để thực sự nắm chắc vấn đề cần biết. Tuy nhiên, hình thức này có nhợc điểm là tốn thời gian công sức của cả hai bên, tốn kém chi phí đi lại, giao dịch, đòi hỏi một lực
lợng đông cán bộ làm công tác t vấn mà lúc thì vẫn ùn tắc, ‘lúc lại ngồi chơi xơi nớc” vì nhu cầu đến t vấn thuế thờng phân bổ không đều. Vì thế, hình thức t vấn này phù hợp với một số đối tợng nộp thuế có nhu cầu rất cụ thể đặc thù hoặc t vấn lần đầu…Nó vẫn cần đợc duy trì nh một hình thức không thể thiếu, song không nên lạm dụng mà cần chuyển các đối tợng cần t vấn sang các hình thức t vấn khác phù hợp và hiệu quả hơn.
T vấn theo nhóm đối tợng: đây là hình thức mà cán bộ cần giải thích h- ớng dẫn hoặc t vấn cho nhóm đối tợng có nhu cầu t vấn giống nhau. Tất nhiên, đây cũng vẫn là một dạng t vấn có tính chất trực tiếp, song điểm khác với t vấn mặt đối mặt là giao diện của t vấn theo nhóm đối tợng rộng hơn. So với hình thức t vấn trớc, t vấn theo nhóm đối tợng khắc phục đợc nhợc điểm là không cần nhiều cán bộ và giảm bớt các ùn tắc ở các phòng t vấn. Song, có nhợc điểm là chỉ giải quyết tốt các vấn đề chung, còn các vấn đề cụ thể thì giải quyết đợc ở một mức độ nhất định. Hình thức này phù hợp với việc triển khai một chính sách chế độ, quy định mới hoặc hớng dẫn nội dung nộp thuế cho các đối tợng nộp thuế mới tiến hành kinh doanh…
T vấn qua th điện tử: đây là hình thức t vấn mà các đối tợng nộp thuế và cơ quan t vấn thuế giao dịch qua th điện tử của mạng máy tính điện tử. Hình thức này có u điểm là chi phí giao dịch thấp, có thể thoả mãn các nhu cầu t vấn rất cụ thể của đối tợng nộp thuế, giúp cán bộ t vấn tiết kiệm công sức bằng cách sử dụng các nội dung lu trữ trên máy tính để sử dụng cho một trờng hợp t vấn cụ thể song lại đòi hỏi có sự trang bị kỹ thuật cao của cả cơ quan thuế và đối tợng nộp thuế. Hình thức t vấn qua th điện tử có thể biến chuyển thành dạng t vấn điện tử nhóm. Tức là cơ quan thuế tập hợp các nhu cầu của đối tợng nộp thuế theo những nhóm giống nhau rồi soạn thảo các mẫu trả lời. Khi có nh ucầu cụ thể của một đối tợng nào đó thì chỉ việc kiểm tra câu hỏi và có thể chuyển ngay câu trả lời đã chuẩn bị sẵn, chẳng hạn nh nhu cầu về các bản mẫu tờ khai và các hớng dẫn kê khai thuế…Theo cách này, rõ ràng hiệu quả t vấn rất cao vì thế khi điều kiện cho phép cần mở rộng áp dụng hình thức t vấn này.
T vấn bằng hộp th trả lời tự động: theo cách này cơ quan thuế tập hợp các nhu cầu t vấn thờng xuất hiện nhất để ghi âm sẵn vào hộp th thoại tự động của bu điện. Khi có nh ucầu t vấn, đối tợng nộp thuế chỉ cần ấn số hộp th này là có thể thoả mãn nhu cầu thông tin của mình. Hình thức này có u điểm là chi phí giao dịch thấp và có thể thoả mãn khá nhanh chóng nhu cầu thông tin của đối tợng nộp thuế, không đòi hỏi cán bộ t vấn thuế phải thực hiện các thao tác
nghiệp vụ khi có nhu cầu t vấn. Tuy nhiên, nó có nhợc điểm là không giải quyết đợc các nhu cầu t vấn cụ thể. Vì vậy, nó thích hợp với việc giới thiệu các chính sách thuế một cách vắn tắt, nêu tên các văn bản pháp luật mới để đối t- ợng nộp thuế tham khảo, trả lời một số ít các vớng mắc thờng gặp,…
Nh vây, mỗi hình thức t vấn trên có những u nhợc điểm nhất định, phù hợp với những điều kiện hoàn cảnh nhất định. Do đó, cần áp dụng hài hoà các hình thức t vấn để phát huy các u điểm và hạn chế các nhợc điểm của chúng; đồng thời, u tiên đầu t để áp dụng các hình thức t vấn hiện đại nh t vấn qua th điện tử và hộp th trả lời tự động.
Những nội dung cơ bản cần t vấn:
Nói đến t vấn thuế, thông thờng ngời ta cho rằng nó chỉ bao gồm việc trả lời về nội dung các luật thuế và văn bản hớng dẫn thi hành, các nội dung phần việc về kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế, các thắc mắc của đối tợng nộp thuế trong quá trình thực hiện các luật thuế. Hiểu nh thế là đúng nhng cha đủ. Ngoài các nội dung trên, việc t vấn của cơ quan thuế còn bao gồm cả việc h- ớng dẫn thực hiện mở sổ sách và hạch toán kế toán, việc lấp các báo cáo tài chính …Đối với việc t vấn thực hiện bởi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ t vấn thuế, ngoài các nội dung t vấn giống nh cơ quan t vấn thuế thực hiện hoạt động t vấn thuế còn bao gồm cả t vấn lựa chọn loại hình, phơng thức, địa điểm đầu t, lĩnh vực đầu t…sao cho có lợi nhất về thuế và đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất mà không vi phạm các luật thuế, t vấn về các hoạt động kinh doanh tận dụng đợc các u đãi, miễn giảm thuế….
Các điều kiện để công tác t vấn thuế đạt hiệu quả: Thứ nhất cần hoàn thiện bộ máy thực hiện công tác t vấn thuế. Hiện nay, ngành thuế đang xúc tiến thành lập các phòng hỗ trợ tổ chức và ngời nộp thuế. Các phòng này đã đ- ợc thành lập và hoạt động ở tỉnh Hà Tây. Thứ hai, trang bị đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất cho công tác t vấn thuế. Việc đa dạng hoá các hình thức t vấn thuế đòi hỏi việc trang bị các cơ sở vật chất khá lớn của bản thân cục thuế. Đó là địa điểm làm việc thuận tiện, hệ thống máy tính nối mạng hiện đại…Đây chính là những thứ mà Cục thuế còn thiếu. Thứ ba, lựa chọn và đào tạo một đội ngũ cán bộ làm công tác t vấn thuế có năng lực, có t cách đạo đức tốt và đợc đãi ngộ thoả đáng. Cũng nh nhiều lĩnh vực công tác khác yếu tố con ngời luôn là một đòi hỏi cơ bản và thiết yếu để đảm bảo công việc đợc thực hiện tốt. Đặc biệt, lĩnh vực t vấn thuế đòi hỏi ngời làm công tác t vấn phải rất tinh thông nghiệp vụ, am hiểu pháp luật nói chung và nắm chắc các luật thuế nói riêng, thông thạo nghiệp vụ kế toán và các lĩnh vực kinh doanh. Lĩnh vực
này cũng đòi hỏi khá cao về đạo đức nghề nghiệp, về nghệ thuật giao tiếp, ứng