0
Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

113 và 152 B 121 và 114 C 121 và 152 D 113 và 114.

Một phần của tài liệu ON THI TN THPT MON HOA HOC (Trang 43 -46 )

C. C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2.

A. 113 và 152 B 121 và 114 C 121 và 152 D 113 và 114.

2. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: a) Polime là gì ? Nêu một số ví dụ về polime thiên nhiên và polime tổng hợp để minh họa. b)Monome là gì ? Nêu một vài thí dụ về monome thường gặp.

c)Hệ số trùng hợp là gì? Tính hệ số n của loại polietilen cĩ khối lượng phân tử là 5000 dvC và của polisaccarit (C6H10O5)n cĩ khối lượng phân tử 162000 dvC.

Bài 2: Các dạng cấu trúc cơ bản của mạch phân tử polime? Hãy xếp các polime sau đây vào các dạng cấu trúc cơ bản nêu trên: Polietilen, polyvinyl clorua, polibutadien, poliisopren, amilozơ,

amilopectin,xenlulozơ, cao su lưu hĩa.

Bài 3: Gọi tên phản ứng và viết phương trình phản ứng tạo thành polime từ các monome sau: CH2 = CHCl.

C6H5 – CH = CH2. CH2 = CH – CH = CH2.

H2n – (CH2)5 – COOH (axit caproic).

HOCH2 – CH2OH với HOOC – C6H4 – COOH (axit tereplalic).

Bài 4: Viết cơng thức cấu tạo của các monome tương ứng để điều chế ra các polime dưới đây: a) (– CH – CH2 –)n b) (– CF2 – CF2 –)n

CH3

c) (– CH2 – CH –)n d) (– NH – (CH2)6 – CO –)n CN

Viết sơ đồ các phương trình phản ứng và cho biết đĩ là phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.

Bài 5: Phản ứng trùng hợp diễn ra khơng những với một loại monome mà cĩ thể diễn ra đồng thời giữa hai loại monome (được gọi là phản ứng đồng trùng hợp ).Viết phương trình phản ứng đơng trùng hợp giữa các monome sau:

CH2 = CHCl và CH2 = CH – OCOCH3 (vinyl axetat ) CH2 = CH – CH = CH2 và C6H5CH = CH2 (stiren) CH2 = CH – CH = CH2 và CH2 = CH – CN (acrilonitrin)

Bài 6: Dưới tác dụng của nhiệt, một số polime bị depolime hĩa (tức giải trùng hợp ) thành các monome tương ứng. Hãy viết phương trình phản ứng depolime hĩa các polime sau:

Polistiren.

Polimetyl metacrylat.

Bài 7: Từ than đá, đá vơi và các chất vơ cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế ra PVC (polyvinyl clorua ) và PE (polietilen ).

Bài 8: a) Nêu nguyên tắc và viết phương trình phản ứng điều chế polietilen, cao su buna từ nguyên liệu đầu là gỗ.

b)Thay gỗ bằng nguyên liệu lày từ cơng nghiệp dầu mỏ thì ta điều chế các polime trên như thế nào

Bài 9: a) Tơ là gì? Thế nào là tơ thiên nhiên, tơ nhân tạo, tơ tổng hợp, tơ hĩa học? Lày thí dụ minh họa. b) Cho biết bản chất cấu tạo hĩa học của sợi bơng, tơ visco, tơ tằm, len, tơ nilon.

c)Tơ enang cũng thuộc loại tơ poliamit như tơ capron, được điều chế bằng cách trùng ngưng axit ω – aminoenantoic H2N – (CH2)6 – COOH

Bài 10: Polivinyl clorua (PVC) khơng những được dùng làm chất dẻo mà cịn được dùng để sản xuất tơ clorin. Cho khi clo tác dụng với PVC được polime (tơ clorin) cĩ chứa 67,18% clo trong phân tử.

Tính xem trung bình một phân tử clo tác dụng với mấy mắt xích (– CH2 – CHCl –) trong phân tử PVC, giả thiết rằng hệ số trùng hợp n khơng thay đổi sau phản ứng. Hãy đề nghị những cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ cho sản phẩm.

Bài 11: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ các quá trình chuyển hĩa và hiệu suất như sau:

Metan Axetilen Vinyl clorua PVC h.s. 15% h.s. 95% h.s.90%

Cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc ) để điều chế được một tấn PVC, biết metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên.

Bài 12: Giải thích các vấn đề sau:

Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit cĩ cơng thức phân tử (C6H10O5)n, nhưng xenlulozơ cĩ thể kéo thành sợi cịn tinh bột thì khơng.

Khơng nên giặt quần áo nilon, len, tơ tằm bằng xà phịng cĩ độ kiềm cao; khơng nên giặt bằng nước quá nĩng hoặc là ủi quá nĩng các đồ dùng trên.

Làm thế nào phân biệt được các đồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo (PVC ) ?

Làm thế nào phân biệt được lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenlulozơ axetat ) và tơ thiên nhiên (tơ tằm, len)?

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Kết luận nào sau đây khơng hồn tồn đúng ?

A. Cao su là những polime cĩ tính đàn hồi B. Vật liệu compozit cĩ thành phần chính là polime. C. Nilon – 6,6 thuộc loại tơ tổng hợp D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Câu 2. Tơ tằm và nilon – 6,6 đều:

A. cĩ cùng phân tử khối B. thuộc loại tơ tổng hợp

C. thuộc loại tơ thiên nhiên D. chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?

A. Polime là những hợp chất cĩ phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. B. Những phân tử nhỏ cĩ liên kết đơi hoặc vịng kém bền được gọi là monome.

C. Hệ số n mắt xích trong cơng thức polime gọi là hệ số trùng hợp.

D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.

Câu 4. Nhĩm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ? A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ

B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh

C. Cao su isopren, tơ visco, nilon – 6, 6, keo dán gỗ D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat

Câu 5. Cho các polime: (- CH2 – CH2 -)n , (- CH2 – CH = CH – CH2 -)n , (- NH – [CH2]5 – CO -)n . Cơng thức các monome tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là:

A. CH2 = CH2 ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N– CH2 – CH2 – COOHB. CH2 = CHCl ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N – CH(NH2) – COOH B. CH2 = CHCl ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N – CH(NH2) – COOH C. CH2 = CH2 ; CH2 = CH – CH = CH2 ; H2N – [CH2]5 – COOH D. CH2 = CH2 ; CH3 – CH = C = CH2 ; H2N – [CH2]5 – COOH

Câu 6. Chất khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. stiren B. toluen C. propen D. isopren

Câu 7. Chất khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. glyxin B. axit terephtalicC. axit axetic D. etylen glicol

Câu 8. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào khơng đúng ? A. các polime khơng bay hơi

B. đa số polime khĩ hịa tan trong các dung mơi thơng thường. C. các polime khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định

Câu 9. Polime (- CH2 – CH -)n cĩ tên là: OOCCH3

A. poli(metyl acrylat) C. poli(vinyl axetat)

C. poli(metyl metacrylat) D. poliacrilonitrin

Câu 10. Poli(ure – fomandehit) cĩ cơng thức cấu tạo là:

A. (- NH – CO – NH – CH2 -)n B. (- NH – [CH2]6 – NH – CO – [CH2]4 – CO -)n C. (- NH – CH2 – CH2 – CO -)n D. (- CH2 – CH -)n

CN

Câu 11. Trong các chất dưới đây, chất nào khi thủy phân hồn tồn sẽ tạo ra alanin ? A. (- NH – CH2 – CH2 – CO -)n B. (- NH – CH(CH3) – CO -)n

C. (- NH2 – CH – CO -)n D. (- NH2 – CH2 – CH2 – CO -)n CH3

Câu 12. Trong các cặp chất sau , cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng ? A. CH2 = CH – Cl và CH2 = CH – OCO – CH3

B. CH2 = CH – CH = CH2 và C6H5 - CH = CH2 C. CH2 = CH – CH = CH2 và CH2 = CH – CN D. H2N – CH2 – NH2 và HOOC – CH2 – COOH

Câu 13. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp cĩ tên gọi là polipropilen trong các chất sau : A. (- CH2 – CH2 -)n B. (- CH2 – CH(CH3) -)n

C. CH2 = CH2 D. CH2 = CH – CH3

Câu 14. Poli (vinyl clorua) [- CH2 – CH (Cl) - ]n cĩ phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n polime này là:

A. 560 B. 506 C. 460 D. 600

Câu 15. Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome

A. CH2=CHCOOCH3 B. CH2=C(CH3)COOCH3

C. C6H5CH=CH2 D. CH2=CHCH(CH3)COOCH3

Câu 16. Tơ nilon – 6,6 thuộc loại

A. tơ nhân tạo B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên D. tơ tổng hợp

Câu 17. Nhựa phenol – fomandehit được điều chế bằng cách đun nĩng phenol với dung dịch A. CH3COOH trong mơi trường axit B. CH3CHO trong mơi trường axit

C. HCOOH trong mơi trường axit D. HCHO trong mơi trường axit

Câu 18. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna – S là:

A. CH2=CH – CH=CH2, C6H5 – CH=CH2 B. CH2=C(CH3) – CH=CH2, C6H5CH=CH2C. CH2=CH – CH=CH2, lưu huỳnh D. CH2=CH – CH=CH2, CH3 – CH=CH2 C. CH2=CH – CH=CH2, lưu huỳnh D. CH2=CH – CH=CH2, CH3 – CH=CH2

Câu 19. Trong các loại tơ dưới đây , chất nào là tơ nhân tạo ?

A. tơ visco B. tơ capron C. nilon -6,6 D. tơ tằm

Câu 20. Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là bao nhiêu ?Biết hiệu suất quá trình este hĩa và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.

2. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Polime là gì ? Lấy ví dụ minh họa. Hãy nêu các kiểu kiến trúc hình học của phântử polime. Trong đĩ kiến trúc nào đã làm cho polime khĩ nĩng chảy và khĩ tan hơn ?

Bài 2: Định nghĩa phản ứng trùng ngưng. Đặc điểm cấu trúc các monome (phân tử nhỏ) tham gia quá trình trùng ngưng.

Bài 3: Phản ứng đồng trùng hợp khác phản ứng trùng hợp ở chỗ nào ? Nêu ví dụ.

Bài 4: Hồn thành sơ đồ biến hĩa sau đây và viết cơng thức cấu tạo của X, Y, Z, D:

CaC X Y Z CaosuBuna

xt xt H xt O H ) ( ) ( ) ( 2

 →

+

2

→ 

+

 →

2

→

→ CaosuBunaS

+1 th

Bài 6: Từ axetilen, viết các phương trình phản ứng điều chế polivinyl axetat và axit oxalic.

Bài 7: Viết phương trình phản ứng trùng hợp các đồng phân nhánh, mạch hở của C5H10 và phương trình phản ứng trùng ngưng của axit α–aminopropionic.

Bài 8: Cĩ các chất: A (metyl metacrilat) ; B (butin–1) ; C (butadien 1,3) ; D (vinyl axetilen). Viết phương trình phản ứng

Một phần của tài liệu ON THI TN THPT MON HOA HOC (Trang 43 -46 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×