CH3–CH 2–CH(NH2)– COOH D CH3– [CH2]4 –CH(NH2)–COOH

Một phần của tài liệu On thi TN THPT mon Hoa hoc (Trang 34 - 35)

Câu 31. Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε – aminocaproic với hiệu suất 80% , ngồi amino axit cịn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là:

A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43

Câu 32. Đốt cháy hồn tồn a mol một amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Amino axit X cĩ cơng thức cấu tạo thu gọn là:

A. H2NCH2COOH B. H2N[CH2]2COOH

C. H2N[CH2]3COOH D. H2NCH(COOH)2

Câu 33. Hợp chất X là một α - amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M, sau đĩ đem cơ cạndung dịch thu được 1,835 g muối. Phân tử khối của X là:

A. 174 B. 147 C. 197 D. 187

Câu 34. Để trung hịa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100 g dung dịch NaOH 8%, cơ cạn dung dịch được 16,3 g muối khan. X cĩ cơng thức cấu tạo là:

A. H2NCH2CH2COOH B. H2NCH(COOH)2

C. (H2N)2CHCOOH D. H2NCH2CH(COOH)2

Câu 35. Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohidrat và lipit là: A. protein luơn cĩ khối lượng phân tử lớn hơn

B. phân tử protein luơn cĩ chứa nguyên tử nitơ C. phân tử protein luơn cĩ chứa nhĩm chức OH D. protein luơn là chất hữu cơ no

Câu 36. Tripeptit là hợp chất :

A. mà mỗi phân tử cĩ 3 liên kết peptit

B. cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit giống nhau C. cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit khác nhau D. cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit

Câu 37. Cĩ bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau ?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 8

Câu 38. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

A. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – COOHB. H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH B. H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH

C. H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOHD. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH D. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH

Câu 39. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) cĩ thể tạo ra mấy chất đipeptit ?

Câu 40. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng ?

A. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quì tím sang đỏ B. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quì tím sang xanh C. dung dịch các amino axit đều khơng làm đổi màu quì tím

D. dung dịch các amino axit cĩ thể làm đổi màu quì tím sang đỏ hoặc xanh hoặc khơng làm đổi màu quì tím.

Câu 41. Trong các nhận xét dưới đây , nhận xét nào khơng đúng ?

A. peptit cĩ thể thủy phân hồn tồn thành các α- amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ

B. peptit cĩ thể thủy phân khơng hồn tồn thành các các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ C. các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm tạo ra hợp chất cĩ màu tím hoặc đỏ D. enzim cĩ tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit: mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự phân cắt một số liên kết nhất định.

Câu 42. Dung dịch chất nào sau đây khơng làm đổi màu quì tím ?

A. CH3NH2 B. NH2 – CH2 – COOH C. CH3COONa

Một phần của tài liệu On thi TN THPT mon Hoa hoc (Trang 34 - 35)