Chất dẻo là những vật liệu cĩ khả năng bị biến dạng khi tác dụng của nhiệt, áp suất, và vẫn giữ được sự biến dạng đĩ khi thơi tác dụng.
1. THÀNH PHẦN CHẤT DẺO là hhỗn hợp
Polime : Polime thiên nhiên hoặc tổng hợp là thành phần cơ bản của chất dẻo.
Chất hĩa dẻo :Thêm vào để thêm tính dẻo.
Chất độn :Để tiết kiệm và tăng thêm 1 số đặc tính cho chất dẻo, chất độn Amiăng làm tăng tính chịu nhiệt, bột kim loại và Graphit làm tăng tính dẫn điện và dẫn nhiệt.
Chất phụ : Chất màu, chất chống oxihĩa, chất diệt trùng...
2. MỘT SỐ POLIME DÙNG LÀM CHẤT DẺO
POLIETYEN (PE) là chất rắn, màu trắng, hơi trong, khơng dẫn diện và nhiệt, khơng thấm khí và H2O.
Giống tính no : khơng td Axit, kiềm, thuốc tím, nước Brơm.
Chuyên đề 4
Dùng làm dây bọc điện, bọc hàng, làm màng mỏng che mưa, chai lọ, chế tạo trong ngành sản xuất hĩa học.
Được điều chế bằng cách trùng hợp Etylen.
POLISTYREN (PS) là chất rắn, màu trắng, khơng dẫn diện và nhiệt.
Dùng làm vật liệu cách điện, sx đồ dùng(chai, lọ, đồ chơi trẻ em...)
HC CH2
xt,t0,p
HC CH2
*
n
POLIVINYL CLORUA (PVC) là chất bột vơ định hình, màu trắng, bền với Axit và kiềm.
Dùng để sản xuất da nhân tạo, vải che mưa, ép đúc dép nhựa và hoa nhựa, vật liệu cách điện. Điều chế
H2C CHCl xt,t0,p
HC CH2
* *
Cl n
POLIMETYL METACRYLAT là chất rắn, khơng màu, trong suốt, được gọi là “thủy tinh hữu cơ”, bền với
Axit vàkiềm
Dùng chế tạo “kính khĩ vỡ”, thấu kính, răng giả, đồ nữ trang... Điều chế H2C CHCOCH3 xt,t0,p HC CH 2 * * CH3 CH3 COOCH3 n
NHỰA PHENOLFOMANĐEHIT là chất rắn, là thành phần chính của nhựa bakêlit, cĩ tính bền cơ
học cao, cách điện…
Dùng chế tạo bộ phận máy mĩc (máy điện thoại, máy bay, ơtơ ...) Điều chế (n+1) HCHO + (n+2) OH xt,t0,p OH OH OH CH2 CH2* * n + (n+1)H2O 3. TƠ TỔNG HỢP
Là những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp cĩ thể kéo thành sợi dài và mảnh a. PHÂN LOẠI cĩ hai loại
TƠ THIÊN NHIÊN cĩ sẵn trong tự nhiên như tơ tằm, len, bơng... TƠ HĨA HỌC chia làm hai nhĩm
Tơ nhân tạo sản xuất từ polime thiên nhiên (chế biến thêm bằng phương pháp hĩa học) như từ xenlulozơ chế tạo ra tơ visco, tơ đồng – ammoniac
Tơ tổng hợp sản xuất từ polime tổng hợp như tơ poliamit, tơ poli este
Tơ gồm những phân tử polime mạch thẳng sắp xếp song song, xoắn lại với nhau thành những sợi dài, mảnh và mềm
b. ĐIỀU CHẾ TƠ POLIAMIT
TƠ NILON (nilon-6,6) trùng ngưng hexametilenđiamin và axit ađipic.
nH2N(CH2)6NH2+ nHOOC(CH2)4COOH xt, t 0, p NH(CH 2)6NH-CO(CH2)4CO + H2O n TƠ CAPRON c. TÍNH CHẤT
Kém bền về mặt hĩa học ( do nhĩm liên kết peptit NH-CO khơng bền, dễ tác dụng với axit và kiềm) Bền và dai, đàn hồi ( về mặt cơ học). Ít thấm nứơc. Mềm bĩng, giặt mau khơ...
4. MỘT SỐ POLIME THƠNG DỤNG
1. POLI ETYLEN (PE) là [−CH CH2− 2−]n. 2. POLISTIREN (PS) [−CH CH C H2− ( 6 5)−]n
3. POLI VINYLCLORUA (PVC) [−CH2 −CHCl−]n
Được điều chế từ vinylclorua CH2=CHCl (sản phẩm clo hố etylen hoặc cộng HCl vào axetylen). PVC cĩ thể tham gia phản ứng thế với Cl2 tạo tơ Clorin:
C2nH3nCln + x Cl2 →C2nH3n-xCln+x + xHCl PVC Clorin
4. POLIVINYL AXETAT [−CH2 −CH(OOCCH3)−]n.
Điều chế bằng cách trùng hợp Vinylaxetat (sản phẩm cộng axit axetic vào axetylen). Đem thuỷ phân (xúc tác H+ hoặc OH- ) ta được polivinylacol [−CH2 −CH(OH)−]n dùng để kéo sợi.
5. POLIMETYLMETACRYLAT (PMM) [−CH2 −C(COOCH3)−]n
CH3
Axeton+ →HCN (CH3)2C(OH)CN+H2O(−NH3)→CH2=C(CH3)COOH+CH3OH(−H2O)→metylmetacryla t.
6. POLIBUTAĐIEN – 1,3
Cịn gọi là cao su Buna
n CH2=CH-CH=CH2 T/H0
Na, t , P, Xt
→ [CH CH=CH-CH2− 2−] n 7. POLIPROPYLEN (PP)
Sản phẩm trùng hợp CH2=CH-CH3 ( Được điều chế bằng phản ứng Crackinh n – butan)
8. POLIPHENOLFOMANĐEHIT
9. CAO SU THIÊN NHIÊN – CAO SU ISOPREN
(CH3)2CH-CH2-CH3 →Xt, t0 CH2=C(CH3)-CH=CH2 + 2 H2 n CH2=C(CH3)CH=CH2 T/H→[-CH -C(CH ) CH-CH2 3 = 2−] n isopren poliisopren 10. CAO SU BUNA – S nCH2=CH-CH=CH2+nC6H5-CH=CH2t , P, xt0 → [−CH -CH=CH-CH -CH-CH2 2 2−] n C6H5 11. CAO SU BUNA – N nCH2=CH-CH=CH2 + n CH2=CH-CNt , P, xt0 → [−CH -CH=CH-CH -CH-CH2 2 2−] n CN 12. TƠ DACRON
np-HOOCC6H4COOH+nHOCH2CH2OH→ HO CO-C H -COOCH CH O H[ 6 4 2 2 ]n + (2n-1) H2O polietylenterephtalat (tơ Dacron)
13. TƠ VISCO
[C H O (OH) + n NaOH 6 7 2 3] n → C H O (OH) ONa [ 6 7 2 2 ] n+ n H O2 (Xenlulo) (Xenlulo kiềm – d2 rất nhớt gọi là Visco) 14. TƠ AXETAT:
Hồ tan hỗn hợp hai este xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong hỗn hợp axeton và etanol rồi bơm dung dịch qua những lỗ nhỏ thành chùm tia đồng thời thổi khơng khí nĩng (55-700C) qua chùm tia đĩ để làm bay hơi axeton sẽ thu được những sợi mảnh là tơ axetat. Tơ axetat cĩ tính đàn hồi, bền và đẹp.
Hai este trên được điều chế bằng phản ứng của xenlulozơ với anhyđrit axetic cĩ H2SO4 xúc tác.
[ ] 0 [ ]
2 4
H SO ,t
6 7 2 3 n 3 2 6 7 2 3 3 n
C H O (OH) + 3n (CH CO) O → C H O (OOCCH ) +3n CH3COOH (Xenlulozơ) (Xenlulozơ triaxetat)
15. NILON –6 ( tơ Capron)
n H2N-(CH2)5-COOH →t ,P,Xt0 + n H2O tơ capron
16. TƠ CLORIN Sản phẩm clo hố khơng hồn tồn polivinyl clorua. Được điều chế do phản ứng thế của PVC với Cl2 theo tỉ lệ cứ 2 mắt xích PVC tác dụng với một phân tử Cl2.
17. TƠ ENANG (Nilon –7)
nH2N-(CH2)6-COOH P, Xt 2 6 n ||
NH-(CH ) -C
→ − − + n H2O
Enang O
B. CÁC DẠNG NÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Polivinyl clorua cĩ cơng thức là
A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n.
Câu 2: Chất khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.
Câu 3: Chất cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.
Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 6: Tên gọi của polime cĩ cơng thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.
Câu 7: Từ monome nào sau đây cĩ thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.
Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n Cơng thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. 2 5|| n -NH-(CH ) C − O
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.
Câu 12: Trong số các loại tơ sau:
(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n . Tơ nilon-6,6 là
A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2).
Câu 13: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nĩng phenol (dư) với dung dịch
A. HCOOH trong mơi trường axit. B. CH3CHO trong mơi trường axit.