Câu 34: Cĩ bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.
Câu 35: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 36: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) cĩ thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Câu 37: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 38: Số đồng phân tripeptit cĩ chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 39: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este.
Câu 40: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
2. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: a) Amin là gì ? Viết cơng thức cấu tạo của etylamin, đietylamin, trietylamin và phenylamin. b) Viết cơng thức cấu tạo các amin đồng phân cĩ cơng thức phân tử : C3H9N, C4H11N. Gọi tên và chỉ rõ bậc của chúng.
c) Phân biệt khái niệm bậc của amin với bậc rượu.
Bài 2: a)Dùng hai đũa thủy tinh, đũa thứ nhất được nhúng vào dung dịch HCl đặc,đũa thứ hai nhúng vào etylamin(ts=16.6oC).Lấy hai đũa ra khỏi dung dịch và đưa lại gần nhau sẽ thấy“khĩi trắng” như sương mù bay lên. Giải thích hiện tượng nêu trên và viết phương trình phản ứng.
b) Viết phương trình phản ứng giữa các cặp hợp chất sau: CH3NH2 và HCl , CH3NH2 (1 mol) với dd H2SO4 lỗng , CH3NH2 và CH3COOH.
c) Để trung hịa 50ml dung dịch metylamin cần 30,65 ml dung dịch HCl, 0,1 M. Tính nồng độ % metylamin trong dung dịch. Giả sử khi tan vào nước, metylamin khơng làm thay đổi thể tích dung dịch.
Bài 3: Hỗn hợp A gồm 4 hợp chất hữu cơ no đơn chức là đồng phân của nhau.Bốn hợp chất đều dễ phản ứng với dd HCl. Phân tử của mỗi chất đều chứa các nguyên tố C, H và 23,7% N.
Viết cơng thức cấu tạo của 4 hợp chất đĩ và tính khối lượng của hỗn hợp A, biết khi đốt cháy hỗn hợp A cho 4,48 lít N2 (đo ở đktc.)
Bài 4: a)Nêu phản ứng hĩa học và hiện tượng chứng tỏ anilin cĩ tính bazơ, nhưng là bazơ yếu b) Nguyên nhân tính bazơ của anilin.
c) So sánh tính bazơ của các hợp chất sau : NH3, CH3NH2. C6H5NH2 ,(CH3)2NH
Bài 5: a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trướng hợp sau : Anilin với axit sunfuric (khơng đun nĩng), anilin với axit axetic.
b) Trình bày sự ảnh hưởng qua lại giữa nhĩm amino với gốc phenyl trong phân tử anilin. Minh họa bằng phương trình hĩa học.
Bài 6: Cho nước brom (đủ ) vào dung dịch anilin, thu được 16,5 gam kết tủa. Tính khối lượng anilin cĩ trong dung dịch, giả sử phản ứng đat hiệu suất 100%.
Bài 7: Đốt cháy hồn tồn 1,605 gam hợp chất A đã thu được 4,62 gam CO2, 1,215 gam H2O và 168 cm3 N2 (đo ở đktc.)
a) Tính thành phần % các nguyên tố.
b) 3,21 gam hợp chất A phản ứng hết với 30 ml dung dịch HCl 1 M . Viết các cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của A, biết A là đồng đẳng của anilin.
Bài 8: Tính khối lượng anilin thu được khi khử 246 gam nitrobenzen, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Cũng bằng phản ứng khử và cũng với hiệu suất phản ứng như trên, hãy tính khối lượng
nitrobenzen cần dùng để điều chế được 186 gam anilin.
Bài 9: Cho 500 gam benzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Nitrobenzen sinh ra được khử thành anilin.
a) Tính khối lượng nitrobenzen và anilin thu được, biết hiệu suất mỗi giai đọan đều đạt 78%. b) Lượng nitrobenzen chưa tham gia phản ứng khủ được đem khử tiếp thành anilin. Tính hiệu suất phản ứng khử lần thứ hai, biết đã thu thêm được 71,61 gam anilin.
c) Cho biết phương pháp hĩa học xác nhận rằng trong sản phẩm anilin cịn lẫn nitrobenzen.
d) Từ toluen và các chất vơ cơ cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều chế ra những chất đồng đẳng của anilin :o-toluiđin (o-CH3C6H4NH2) và p-toluiđin (p-CH3C6H4NH2)
Bài 10: Cho 27,60 gam hỗn hợp gồm anilin, phenool, axit axetic và rượu etylic. Hịa tan hỗn hợp trong n- hexan rồi chia thành ba phần bằng nhau. (trong điều kiện này, coi như anilin khơng tác dụng với axit axetic).
Phần thứ nhất tác dụng với Na (dư) cho 1,68 lít khí (đo ở đktc.). Phần thứ hai tác dụng với nước brom (dư) cho 9.91 gam kết tủa.
Phần thứ ba phản ứng hết với 18,5 ml dung dịch NaOH 11% (khối kượng riêng 1,1 g/ml) Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp, biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Bài 11: a) Phân biệt các hợp chất trong từng nhĩm sau bằng phương pháp hĩa học và viết PTPƯ - Dung dịch anilin và dung dịch amoniac.
- Anilin và phenol.
- Anilin và xiclohexylamin (C6H11NH2).
b) Cho một hỗn hợp gồm ba chất : bezen, phenol và anilin. Bằng phương pháp hĩa học làm thế nào cĩ thể tách lấy từng chất ? Viết các phường trình phản ứng.
Bài 12: a) Aminoaxit là gì? Viết cơng thức cấu tạo của các aminoaxit đồng phân cĩ cùng cơng thức phân tử sau và gọi tên chúng: C3H7O2N ; C4H9O2N
b) Viết cơng thức cấu tạo của các aminoaxit sau:
Bài 13: Tại sao người ta nĩi aminoaxit là chất lưỡng tính? Minh họa bằng những phương trình phản ứng.
Bài 14: Cho quỳ tím vào dung dịch của từng aminoaxit sau:
a) H2N – CH2 – COOH
b) H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2)COOH
c) HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2)COOH
Trường hợp nào sẽ cĩ hiện tượng đổi màu quỳ? Giải thích.
Bài 15: Este A được điều chế từ aminoaxit B và rượu metylic. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 44,5. Đốt cháy hồn tồn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam khí CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lit N2 (đo ở đktc). Viết cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo của các chất A và B.
Bài 16: a)Viết sơ đồ phản ứng trùng ngưng các aminoaxit sau: CH3 – CH(NH2) – COOH
H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH
b) Viết các cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của các tripeptit được sinh ra từ hai aminoaxit sau: glixin và alanin.
Bài 17: Hợp chất A là một ∝-aminoaxit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M, sau đĩ đem cơ cạn đã thu được 1,835 gam muối. Tính khối lượng phân tử của A.
Trung hịa 2,94 gam A bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đem cơ cạn dung dịch thì thuđược 3,82 gam muối.Viết cơng thức cấu tạo của A, biết A cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh. Cho biết ứng dụng của A.
Bài 18: Ba ống nghiệm khơng nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau: Dung dịch CH3 – COOH.
Dung dịch H2N – CH2 – COOH.
Dung dịch H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH. Hãy nhận ra từng dung dịch bằng phương pháp hĩa học.
Bài 19: a) Cho biết điểm khác nhau cơ bản nhất về thành phần nguyên tố của protit so với gluxit và lipit. b) Các nhà bác học đã chứng minh được rằng: phân tử protit được hình thành bởi các chuỗi polipeptit. Hãy trình bày vắn tắt phương pháp thực nghiệm để chứng minh.
Bài 20: Trong bốn ống nghiệm khơng nhãn chứa riêng biệt từng dung dich sau: glixerin, lịng trắng trứng,tinh bột, xà phịng. Bằng cách nào cĩ thể nhận ra mỗi dung dịch đĩ?