Tiêu chuẩn Châu Âu:

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài " CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG LÁI, CẦU TRƯỚC DẪN HƯỚNG " ppt (Trang 53 - 55)

- Lực trên vành lái khi có hay không có trợ lực tối đa không vượt quá 600N. Ôtô có tải trọng đặt trên cầu dẫn hướng lớn hơn 3,5 tấn phải có trợ lực.

- Độ rơ vành lái cho phép như sau:

Bảng “Độ rơ vành lái cho phép theo ECE 79-1988”:

Vmax trên bảng tablo (km/h) > 100 25 ÷ 100 < 25

• Các bánh xe dẫn hướng phải đảm bảo cho xe có khả năng duy trì hướng chuyển động thẳng khi đang chạy thẳng và tự quay về hướng chuyển động thẳng khi thôi tác dụng lực lên vành tay lái (khi thôi quay vòng).

• Vành tay lái khi quay không bị vướng, vào quần áo và trang bị của người lái. Độ rơ góc của vành tay lái của xe con, xe khách đến 12 chỗ, xe tải đến 1.500 kg tải trọng không được lớn hơn 100, còn các loại xe khác không được lớn hơn 150.

- Tiêu chuẩn sử dụng ở Việt Nam yêu cầu độ rơ vành lái không vượt quá các quy định thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng “Độ rơ vành lái cho phép theo 22-TCN 224”

Loại ôtô Ôtô con

Ô tô khách <=12 chỗ Ô tô tải <=15 chỗ

Ô tô khách >12 chỗ Ô tô tải >1500kg

Độ rơ vành lái cho phép (độ) 10 20 25

IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN:

1. Đo độ rơ và lực lớn nhất đặt trên vành lái:a. Độ rơ vành lái a. Độ rơ vành lái

- Độ rơ vành lái là thông số tổng hợp quan trọng nói lên độ mòn của hệ thống lái, khâu khớp trong dẩn động lái và cả của hệ thống treo. Việc đo độ rơ này được thực hiện khi xe đứng yên, trên nền phẳng, coi bánh xe bị khóa cứng không dịch chuyển.

- Khi đo độ rơ vành lái, có thể sử dụng lực kế hay cảm nhận trực tếp của người kiểm tra.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài " CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG LÁI, CẦU TRƯỚC DẪN HƯỚNG " ppt (Trang 53 - 55)