Chuẩn bị mẫu là khâu cơ bản, quan trọng đầu tiên trong phân tích đất. Hai yêu cầu chủ yếu của cơng tác chuẩn bị mẫu là:
- Mẫu phải cĩ tính đại diện cho vùng nghiên cứu.
- Mẫu phải đợc nghiền nhỏ đến độ mịn thích hợp tùy thuộc vào yêu cầu phân tích. 1. Lấy mẫu phân tích
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn cách lấy mẫu thích hợp. Thơng thờng cĩ một số cách lấy mẫu nh sau: lấy mẫu theo tầng phát sinh, lấy mẫu cá biệt hoặc hỗn hợp, lấy mẫu nguyên trạng thái tự nhiên khơng phá hủy cấu tạo của đất.
a. Lấy mẫu theo tầng phát sinh:
Khi nghiên cứu đất về phát sinh học hoặc nghiên cứu tính chất vật lý, tính chất nớc của đất thì tiến hành lấy mẫu nh sau:
- Đào phẫu diện đất: chọn điểm đào phẫu diện phải đại diện cho tồn vùng cần lấy mẫu nghiên cứu. Phẫu diện thờng rộng 1.2m, dài 1.5m, sâu đến tầng đá mẹ hoặc sâu 1.5 – 2m ở những nơi cĩ tầng đất dày.
- Lấy mẫu đất: lần lợt lấy mẫu đất từ tầng phát sinh dới cùng lên đến tầng mặt. Mỗi tầng, mẫu đất đợc đặt trong một túi riêng, cĩ ghi nhãn rõ ràng. Lợng đất lấy từ 0.5 – 1 kg là vừa.
Đối với tầng cuối cùng (sâu nhất) thì lấy mẫu ở phần giáp với đáy phẫu diện, tầng mặt (tầng canh tác) lấy dọc suốt cả tầng đến cách đờng phân tầng 2– 3cm, các tầng khác lấy ở giữa tầng phát sinh với độ dày 10cm. Với những tầng phát sinh quá dày thì lấy ở 2 hoặc 3 điểm (mỗi điểm lấy với độ dày 10cm) rồi gộp lại, cịn với tầng phát sinh mỏng (cĩ thể nhỏ hơn 10cm) thì lấy bề dày cả tầng (cách đờng ranh giới trên và dới khoảng 2cm). Đối với tầng tích tụ của đất mặn thì chọn vị trí lấy mẫu ở chổ chặt nhất của tầng này.
Mỗi mẫu đất đều đợc ghi phiếu chỉ rõ: độ sâu lấy mẫu, địa điểm lấy mẫu, thời gian lấy mẫu, ngời lấy mẫu,..
b. Lấy mẫu hỗn hợp:
Nguyên tắc của lấy mẫu hỗn hợp là lấy các mẫu riêng biệt ở nhiều điểm khác nhau rồi hỗn hợp lại, lấy mẫu trung bình. Thơng thờng lấy từ 5 – 10 điểm rồi hỗn hợp lại để lấy mẫu trung bình (mẫu hỗn hợp). Khi lấy mẫu ở các điểm riêng biệt cần tránh các vị trí cá biệt khơng đại diện nh: chỗ bĩn phân hoặc vơi lại, chỗ cây quá tốt hoặc quá xấu, chỗ cây bị sâu bệnh,…
Mẫu hỗn hợp thờng đợc lấy trong những nghiên cứu về nơng hĩa học, nghiên cứu động thái các chất dinh dỡng của đất hoặc lấy ở các ruộng thí nghiệm. Mẫu đất hỗn hợp đợc lấy nh sâu:
- Lấy các mẫu riêng biệt: tùy theo hình dáng khu đất cần lấy mẫu mà bố trí các điểm lấy mẫu (5 – 10 điểm) phân bố đồng đều trên tồn bộ diện tích. Cĩ thể áp dụng cách lấy mẫu theo đ- ờng chéo hoặc đờng thẳng gĩc với địa hình vuơng gọn (hình 1a, 1b) hoặc theo đờng gấp khúc hoặc nhiều đờng chéo (hình 1c, 1d) với địa hình dài. Mỗi điểm lấy khoảng 200g đất bỏ dồn vào một túi lớn.
Hình 8: Sơ đồ lấy mẫu
đất riêng biệt
- Trộn mẫu và
lấy mẫu hỗn hợp: Các mẫu riêng biệt đợc băn nhỏ và trộn đều trên giáy hoặc nilon (chú ý trộn càng đều càng tốt). Sau đĩ dàn mỏng rồi chia làm 4 phần theo đờng chéo, lấy 2 phần đối diện nhau trộn lại đợc mẫu hỗn hợp.
Lợng đất của mẫu hỗn hợp lấy khoảng 0.5 – 1kg cho vào túi vải, ghi phiếu mẫu nh nội dung ghi phiếu ở trên.
2. Phơi khơ mẫu:
Trừ một số trờng hợp phải phân tich đất tơi nh xác định hàm lợng, NO3-các chất dễ bị biến đổi khi đất khơ nh: NH4+, NO3-,... cịn hầu hết các chỉ tiêu khác đợc xác định trong đất khơ.
Mẫu đất lấy từ đồng ruộng về phải đợc hong khơ kịp thời, băm nhỏ (cở 1 – 1.5cm, nhặt sạch các xác thực vật, sỏi đá,... sau đĩ dàn mỏng trên bàn gỗ hoặc giấy sạch rồi phơi khơ trong nhà.
Nơi hong mẫu phải thống giĩ và khơng cĩ các chất dễ bay hơi nh NH3, Cl2,.. Để tăng cờng quá trình làm khơ đất cĩ thể lật đều mẫu đất.
Thời gian hong khơ đất cĩ thể kéo dài vài ngày tùy thuộc vào loại đất và điều kiện khí hậu. Cần chú ý mẫu đất đợc hong khơ trong khơng khí là tốt nhất khơng nên phơi khơ ngồi nắng hoặc sấy khơ trong tủ sấy.
3. Nghiền và rây mẫu
Đất sau khi đã hong khơ, đập nhỏ rồi nhặt hết xác thực vật và các chất lẫn khác. Dung phơng pháp ơ chéo gĩc lấy khoảng 500g đem nghiền, phần cịn lại cho vào túi vải giữ đến khi phân tích xong.
Trớc hết giã phần đất đem nghiền trong cối sứ, rồi rây qua rây 2mm. Phần sỏi đá cĩ kích th- ớc > 2mm đợc cấn khối lợng rồi đổ đi (khơng tính vào thành phần của đất). Lợng đất đã qua rây đợc chia đơi, một nửa dung để phân tích thành phần cơ giới, nửa cịn lại tiếp tục đợc nghiền nhỏ bằng cối sứ rồi rây qua rây 1mm. Đất qua rây 1mm đợc đựng trong trong lọ thủy tinh nút nhám rộng miệng hoặc trong hộp giấy bằng bìa cứng, cĩ ghi nhãn cẫn thận.