- Địa điểm giao hàng được ghi rõ trong hợp đồng Cách này ít dùng
3.2.QUẢNG CÁO VÀ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ TRONG NGOẠI THƯƠNG.
đàm phán ký kết hợp đồng người kinh doanh xuất nhập khẩu phải tiến hành kiểm tra và tính giá.
a. Quy dẫn giá: Việc quy dẫn giá có thể gồm: 1. Quy dẫn giá về cùng một đơn vị đo lường 2. Quy dẫn về cùng đơn vị tiền tệ
3. Quy dẫn về cùng một điều kiện cơ sở giao hàng. Ví dụ: từ giá FOB - CIF hoặc từ giá CIF - FOB.
4. Quy dẫn về mặt bằng thời gian: Do giá cả hình thành ở các thời gian khác nhau cho nên chỉ số giá cả rất khác nhau. Nếu gọi P1 là giá hiện tại và Po là giá thời kỳ gốc, gọi I1 là chỉ số giá hiện nay và Io là chỉ số giá thời kỳ gốc, ta có:
5. Quy dẫn về điều kiện tín dụng: Giữa giá hàng thanh toán ngay với giá hàng có tín dụng( giá mua chịu)
b.Lựa chọn các phương pháp kiểm tra và tính giá
1. Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu về kỹ thuật và về thương mại của một mặt hàng để rút ra kết luận về giá cả.
2. Phương pháp định giá trị riêng:
-. Phương pháp giá trị riêng tính theo trọng lượng: Còn gọi là trị giá trọng lượng, là thương số giữa giá máy và trọng lượng của máy.
-. Giá trị riêng tính theo công suất: Là giá trị của một kw, một tấn hơi, một tấn trọng tải.
3.Phương pháp tính giá phỏng chừng:
Đối với những hàng hoá nhập khẩu lần đầu tiên, không có tài liệu để áp dụng hai phương pháp nêu trên thì người ta dùng cách tính phỏng chừng trong việc kiểm tra và tính giá.
Nhìn chung, khi tính toán giá cả, đơn vị kinh doanh cần xem xét toàn diện. Thực tế, vấn đề giá cả là vấn đề rất quan trọng nhưng nhiều khi người mua lại chọn hàng có giá cao
3.2.QUẢNG CÁO VÀ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ TRONG NGOẠI THƯƠNG. THƯƠNG.