Danh phỏp IUPAC

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (Trang 115 - 118)

II. RƯỢU ĐA CHỨC R(OH)n (n≥2)

2. Danh phỏp IUPAC

a. Trong trường hợp Ar-OH cú một vũng hương phương

Chọn phenol làm tờn tộc, với carbon mang nhúm chức hydroxy đỏnh số 1.

Vớ dụ:

b. Tờn nhúm thế

Trong trường hợp trờn vũng hương phương cú nhúm thếđịnh chức khỏc ưu tiờn hơn phenol. Lỳc đú nhúm chức –OH (hydroxyl) chỉđược gọi là nhúm thế -

OHCOOH COOH Acid 4-hydroxybenzoic Vớ dụ: III. TÍNH CHẤT HểA HỌC 1. Phản ứng thế của nguyờn tử H ở nhúm –OH. a. Phản ứng với kim loại kiềm. + H2 b. Phản ứng với dung dịch kiềm

Phenol cú Ka = 1,3.10-10 nhỏ hơn Ka1 nhưng lớn hơn Ka2 của acid carbonic H2CO3 (K1 = 4,5.10-7; K2 = 4,7.10-11). Nờn H2CO3 cú thể đẩy phenol ra khỏi phenolatnatri tạo ra muối NaHCO3 (khụng tạo muối Na2CO3).

OH + 3Br2 + 3Br2 OH Br Br Br 2,4,6-Tribromophenol + 3HBr c. Phản ứng nhận biết phenol

Phenolat của sắt tạo phức cú màu tớm dung để nhận biết phenol

C6H5OH + FeCl3 [Fe(OC6H5)6]3+ + 6H+ + 3Cl-

(phức màu tớm)

2. Phản ứng thế của nhõn hương phương

Phenol tham gia phản ứng thế dễhơn benzen và hydrocarbon thơm , do trờn

vũng benzen cú mật độelectron tăng lờn, đặc biệt tại vị trớ –o, p- nờn cỏc trớ đú được định hướng cho cỏc sản phẩm chớnh.

a. Tỏc dụng với dung dịch brom ngay ở nhiệt độthường.

(Kết tủa trắng).

 Phản ứng cũng tương tự cho dung dịch Cl2  Iod khụng tham gia phản ứng thế với phenol.

b. Tỏc dụng với dung dịch HNO3đặc

c. Phản ứng trựng ngưng với formaldehyd → poly phenolformaldehyd.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (Trang 115 - 118)