Dùng đúng cách: Mỗi loại thuốc bảo vệ thực vật đều có cách sử dụng sao cho hiệu quả.

Một phần của tài liệu giao an nghe trong rung (Trang 47 - 49)

- Dùng thuốc đúng lúc: Trong thực tế sản xuất thờng gặp hiện tợng phun thuốc khôngđúng lúc: mới thấy sâu bệnh đã tiến hành phun ngay, nhng cũng có khi để sâu bệnh tràn đúng lúc: mới thấy sâu bệnh đã tiến hành phun ngay, nhng cũng có khi để sâu bệnh tràn lan mới phun.

- Dùng đúng cách: Mỗi loại thuốc bảo vệ thực vật đều có cách sử dụng sao cho hiệuquả. quả.

Ngày soạn: ………. Ngày giảng: ...

T

iết 70-> 75:

B

ài 21: thực hành

I. M ục tiêu:

Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải: 1. Kiến thức:

- Phân biệt đợc cây bị sâu hại và cây bị bệnh hại.

- Nhận biết đợc các giai đoạn phát triển của một vòng đời sâu hại. 2. Kĩ năng:

- Mô tả đợc triệu chứng bệnh, cách gọi tên bệnh và biết đợc một số bệnh hại phổ biến.

II. C huẩn bị:

GV phân công HS chuẩn bị:

- Cành cây, lá cây bị sâu ăn và cành cây, lá cây bị bệnh. - Trứng của sâu, sâu non, nhộng, sâu trởng thành.

- Quan sát và thu một số lá cây bị bệnh nh khô đầu lá, đốm lá… - Dụng cụ lạo động: kính lúp cầm tay, kính hiển vi quang học. III. T iến trình tổ chức thực hành:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành

GV nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt đợc 2.Hoạt động 2: Tổ chức thực hành

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vật liệu và dụng cụ. - Phân chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.

- Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm sẽ mô tả các đặc điểm nhận biết của sâu, bệnh hại.

- Quy trình thực hành: a. Sâu hại rừng:

B ớc 1. HS và GV chuẩn bị mẫu vật hoặc hình ảnh về các loài sâu hại cây rừng. B ớc 2. Xem mẫu vật hoặc hình ảnh một số loài sâu hại cây rừng và HS mô tả. Các nhóm sẽ tập mô tả các giai đoạn phát triển của sâu hại nh sau:

- Mô tả trứng sâu. - Mô tả sâu non. - Mô tả nhộng.

- Mô tả sâu trởng thành b. Bệnh hại cây rừng:

B ớc 1. Chuẩn bị mẫu lá bị chết do cây bị hạn và chuẩn bị mẫu lá cây bị bệnh nấm gây hại.

B ớc 2. Quan sát mẫu bằng kính lúp cầm tay.

- Mẫu lá cây bị héo do cây bị hạn, lá bị khô màu đồng nhất, không có các chấm đen là các cơ quan sinh sản của nấm.

- Quan sát lá bị bệnh do nấm, trên phần lá bị bệnh có các chấm đen nhỏ, đấy là tổ chức sinh sản của nấm gây bệnh.

B ớc 3. Xem mẫu vật hoặc hình ảnh một số bệnh hại cây rừng và HS thực tập mô tả. Mỗi nhóm mô tả một bệnh sau:

- Bệnh phấn hồng

- Bệnh tuyến trùng hại thông - Bệnh cháy lá bạch đàn - Bệnh đốm lá bạch đàn

3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả

- HS tự đánh giá mọi công việc từ chuẩn bị thực hành đến thực hiện các khâu trong quy trình theo mẫu bảng sau:

Chỉ tiêu đánh giá Tốt Kết quảKhá Đạt Ngời đánh giá Chuẩn bị

Thực hiện quy trình: Bớc 1

Bớc 2 Bớc 3

- GV nhận xét và đánh giá kết quả bằng điểm cho một số nhóm thực hành.

Ngày soạn: ………. Ngày giảng: ...

T

iết 76-> 81:

B

ài 22: thực hành

Pha chế một số loại thuốc trừ sâu, bệnh I. M ục tiêu:

Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:

1. Kiến thức:

Pha chế đợc một số thuốc trừ sâu, bệnh để phun thuốc diệt sâu, bệnh bảo vệ cây trồng.

2. Kĩ năng, thái độ:

Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an roàn lao động và vệ sinh môi trờng.

II. C huẩn bị:

GV phân công HS chuẩn bị:

- Vật liệu: + Thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc hóa học. + Thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học.

- Dụng cụ: xô đựng nớc, cốc đong nớc, cốc đong thuốc nớc, thìa đong thuốc bột, que khuấy, bảo hộ lao động, bình xịt thuốc trừ sâu cầm tay.

Một phần của tài liệu giao an nghe trong rung (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w