Chăm sóc rừng.

Một phần của tài liệu giao an nghe trong rung (Trang 26 - 27)

1. Làm cỏ, xới đất:

- Có 2 phơng thức làm cỏ, xới đất: +) Làm cỏ, xới đất toàn diện là làm cỏ, xới đất trên toàn bộ diện tích đất trồng rừng. Phơng thức này ít đợc áp dụng. +) Làm cỏ xới đất cục bộ là làm cỏ xới đất trên một phần diện tích trồng rừng trồng. Phơng thức này thờng đợc áp dụng phổ biến ở nớc ta.

- Sau khi trồng rừng, làm cỏ xới đất phải tiến hành thờng là 3 năm.

2. Bón thúc:

- Bón thúc là bón vào giai đoạn cây sinh trởng, phát triển mạnh nhất. - Bón thúc có thể bón một hoặc nhiều lần.

- Loại phân dùng để bón thúc là phân chuồng hoai và NPK.

3. Trồng dặm:

- Sau khi trồng do kĩ thuật kém, bỏ sót hố, thời tiết không thuận lợi nên cây chết, phải tiến hành trồng dặm. - Nếu tỉ lệ sống > 95%, số cây chết phân giải đều thì không phải trồng dặm.

- Nếu tỉ lệ sống < 95% hoặc số cây chết tập trung thì phải tiến hành trồng

.

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK phần này và cho biết:

(?) Bảo vệ rừng tiến hành vào thời gian nào?

(?) Bảo vệ rừng bao gồm những công việc gì?

(?) Có những biện pháp nào để phòng trừ sâu bệnh hại?

(?) Để phòng, chống cháy rừng chúng ta cần phải làm gì?

- Học sinh thảo luận, trả lời. - GV bổ sung, kết luận.

- GV giới thiệu: Rừng tự nhiên do tác động không hợp lí của con ngời nh khai thác, đốt phá rừng làm nơng rẫy nên rừng ngày càng tàn lụi, cạn kiệt. Vì vậy cần có biện pháp khoanh nuôi, phục hồi rừng.

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK phần này và cho biết:

(?) Có những phơng pháp nào để khoanh nuôi, bảo vệ rừng?

(?) Khoanh nuôi, bảo vệ rừnh bao gồm những công việc nào? Ưu, nhợc điểm củ phơng pháp này?

(?) Nội dung của phơng pháp: Khoanh nuôi, xú tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung?

- Học sinh thảo luận, trả lời. - GV bổ sung, kết luận.

dặm.

4. Bảo vệ rừng:

Việc bảo vệ rừng cần phải tiến hành sau khi trồng đến khi rừng khai thác. Các công việc bảo vệ rừng:

- Chăn thả gia súc: Không chăn thả gia súc bừa bải, đặc biệt lúc rừng mới trồng.

- Phòng trừ sâu bệnh bằng các phơng pháp:

+) Phơng pháp kĩ thuật lâm nghiệp. +) Phơng pháp cơ giới vật lí.

+) Phơng pháp sinh học. +) Phơng pháp hoá học. - Phòng chống cháy rừng: +) Xây dựng nội quy

+) Đẩy mạnh nội quy, nâng cao nhận thức của ngời dân về việc phòng chống cháy rừng.

Một phần của tài liệu giao an nghe trong rung (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w