HS ôn tập toàn bộ chơng trình học kì 1 III N ội dung kiểm tra:

Một phần của tài liệu giao an nghe trong rung (Trang 45 - 47)

Đề bài:

Câu 1 (4 điểm): Trình bày các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng? Theo em biện pháp nào là tiên tiến nhất? vì sao?

Câu 2 (4 điểm): Trình bày biện pháp phòng trừ một số sâu, bệnh hại cây rừng chủ yếu ở nớc ta?

Câu 3 ( 2 điểm): Hãy giải thích ngyên tắc “ bốn đúng” ?

Đáp án:

Câu 1 (4 điểm): Các biện pháp phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng:

Biện pháp kĩ thuật cụ thể là: Luân canh cây trồng, trồng hỗn loài, gieo trồng đúng thời vụ...

2. Biện pháp sinh học:

Là biện pháp sử dụng những sinh vật có ích hoặc chế phẩm của chúng để ngăn chặn và tiêu diệt sâu bệnh hại.

3. Biện pháp hoá học:

Là sử dụng thuốc hoá học để trừ sâu, bệnh hại.

Chú ý: Chỉ sử dụng thuốc hoá học BVTV khi dịch hại tới ngỡng gây hại mà các biện pháp khác tỏ ra không có hiệu quả.

4. Biện pháp sử dụng các giống cây trồng có khả năng chống chịu sâu bệnh.

Là cách sử dụng các giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.

5. Biện pháp thủ công:

- Khi cây mới bị bệnh hoặc bị bệnh trên diện tích nhỏ thì chặt bỏ lá, cành bị bệnh đ- a ra khỏi rừng để tiêu huỷ

- Khi gặp sâu hại thì dùng kẹp thu các ổ trứng, nhộng và sâu non để tiêu diệt.

6. Biện pháp cơ giới vật lí:

Lợi dụng sâu trởng thành của nhiều loài sâu hại có tập tính hớng quang và hớng tới nơi có mùi vị, để sử dụng bẫy đèn hoặc bẫy mùi vị để dụ chúng đến và tiêu diệt.

* Trong các biện pháp trên biện pháp sinh học đợc xem là tiên tiến nhất. vì đây là biện

pháp không gây ô nhiễm môi trờng, đảm bảo cân bằng sinh thái, không gây độc cho con ngời và gia súc.

Câu 2(4 điểm): I. Sâu hại cây rừng:

1. Sâu nâu ăn lá keo tai t ợng:

Tên sâu: Anomis fulvida Guenee

Biện pháp phòng trừ :

- Biện pháp thủ công: tiến hành xáo xới lớp đất, lá rụng dới mặt đất quanh gốc cây với bán kính 1- 2m.

- Biện pháp phun thuốc trừ sâu hóa chất và chế phẩm trừ sâu sinh học: thuốc sinh học Bitadin WP, thuốc hóa học Ofatox 400EC, Fastac 5EC.

2. Sâu róm thông:

Tên sâu: Dendrolimus punctaus Walker

Biện pháp phòng trừ:

- Biện pháp thủ công: Bắt bằng tay, là phơng pháp đơn giản nhng có hiệu quả. - Biện pháp vật lí: Sử dụng ánh sáng đèn để thu hút sâu trởng thành.

- Dùng thuốc có nguồn gốc sinh học: B. bassiana và B. thuringienssis

3. Sâu ăn lá tếch:

Tên sâu: Hybleae puera Cramer

Biện pháp phòng trừ:

- áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, từng biện pháp đợc sử dụng ở từng thời điểm thích hợp hoặc phối hợp nhiều biện pháp cùng một lúc.

- Điều tra, theo dõi, phát hiện sớm những ổ dịch để kịp thời xử lí khi diện tích bị sâu hại còn nhỏ và cây cha bị sâu ăn hại.

- Phải chọn nơi trồng phù hợp với vùng sinh thái của nó. - Chọn cây có tính chống chịu cao.

- Khai thác và bảo vệ những côn trùng có ích.

4. Ong ăn lá thông:

Tên ong: Nesodiprion biremis Konow Biện pháp phòng trừ:

Cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp:

1. Bệnh héo thông ba lá do tuyến trùng:

Tên khoa học: Bursaphelenchus sp

Biện pháp phòng, trừ:

- Phòng trừ tổng hợp bao gồm các biện pháp kĩ thuật lâm sinh, biện pháp vật lí cơ giới, biện pháp dùng bẫy dụ,…

2. Bệnh phấn hồng hại keo lai:

Tên nấm bệnh: Corticium salmonicolor

. Biện pháp phòng trừ:

Dùng thuốc: Bordeaux nồng độ 1%, Dimethane nồng độ 0,1%.

3. Bệnh cháy lá bạch đàn:

Tên nấm bệnh:

Cylindroladium quynqueseptatum

Biện pháp phòng trừ:

Dùng thuốc: Carbendazim nồng độ 0,25% và Zineb nồng độ 0,4%.

4. Bệnh đốm lá bạch đàn:

Tên nấm bệnh:

Cryptosporiopsis eucalipti

Biện pháp phòng trừ:

Carbendazim nồng độ 0,25%, Zineb nồng độ 0,4%.

Câu 3 ( 2 điểm): Nguyên tắc “bốn đúng“:

- Dùng đúng thuốc: Phải căn cứ vào đối tợng hại mà dùng thuốc cho đúng.

- Dùng đúng liều lợng: Mỗi loại thuốc, dù là trừ sâu, trừ bệnh hay trừ cỏ,… có tác dụng hiệu quả nhất ở một liều lợng nhất định.

Một phần của tài liệu giao an nghe trong rung (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w