2 .Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ
2.2.3.1. Đầu tư vào giao thông nông thôn
Với 76.5% dân số và 73% lực lượng xã hội của cả nước ở nông thôn, việc phát triển giao thơng nơng thơn sẽ góp phần tích cực thay đổi bộ mặt nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị với nông thôn, giữa miền núi với đồng bằng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hố, xố đói giảm nghèo.Nó là khâu đầu cuối của quá trình vận chuyển phục vụ sản xuât, tiêu dùng nơng sản và sản phẩm cho tồn bộ khu vực nơng thơn.Nhận thức rõ được điều đó, Đảng và nhà nước ln đề ra chủ trương, đường lối, chính sách để xây dựng phát triển giao thông nông
thôn với phương châm “ Nhà nước mà nhân dân cùng làm, dân làm là chính, có sự hướng dẫn, hỗ trợ của nhà nước”.Cơ chế đó được thực hiện:
-Đường nơng thơn do nhân dân làm là chính.
-Đường miền núi, trung du do dân làm và nhà nước hỗ trợ ở mức cần thiết. -Đường vùng cao do dân làm và nhà nước hỗ trợ đúng mức.
Bảng 11:Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn những năm gần đây.
Nguồn huy động 1996-1999 2000-2003 2003-2008 Mức huy động Tỷ lệ% Mức huy động Tỷ lệ % Mức huy động Tỷ lệ % Dân đóng góp 4628 55.71 10151 58.15 6433 21.9 Ngân sách địa phương 2358 28.39 4598 26.34 14328 48.9 Trung ương hỗ trợ 466 5.61 948 5.43 5263 17.9 Nguồn khác 855 10.29 1761 10.08 3217 11.3 Tổng cộng 8307 100 17458 100 29241 100
Nguồn: Vụ đầu tư- Bộ tài chính
Chúng ta có thể thấy được vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn tăng nhanh qua các thời kì,trong giai đoạn 2003-2008 tổng vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn là 29241 tỷ đồng vượt hẳn so với giai đoạn 1996-1999 20934 tỷ đồng nghĩa là gấp hơn 3.5 lần.Có thể thấy được nhà nước đang ngày càng quan tâm đến sự phát triển của hạ tầng giao thông nông thôn bằng chứng là sự tăng lên cả về số lượng và chất lượng:thời kì 1996-1999 và 2000-2003 tỷ lệ vốn từ ngân sách trung ương mới chỉ hơn 5% trong tổng số vốn cho cả thời kì nhưng đến giai đoạn từ năm 2003-2008 thì tỷ lệ này đã tăng lên đến 17.9%.
Nhờ có NSNN mà một số cơng trình đã được hồn thành và nối liền thơng suốt giữa các vùng như cầu Bắc Giang ở tỉnh Bắc Giang, cầu Bãi Cháy ở tỉnh Quảng Ninh, cầu Quỳnh Bảng ở tỉnh Nghệ An…Gần đây nhà nước cũng đang thúc đẩy chương trình nơng thơn mới ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, chương trình này được thực hiện ở 12 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và được chia làm 2
giai đoạn: đến trước năm 2010 với tổng mức vốn đầu tư hơn 500 tỷ để làm cơ sở và thực nghiệm, giai đoạn sau 2010 nhà nước sẽ xố bỏ tồn bộ các cây cầu khỉ đầy nguy hiểm và tiến hành xây dựng các cây câu mới.