Tăng Giảm của Tổ Chức Tớn Dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng về phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 43 - 46)

. Tớn dụng của Ngõn hàng tạo tiền ký thỏc, tạo vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng

3.Tăng Giảm của Tổ Chức Tớn Dụng

Tớn Dụng 4. Tăng Giảm khỏc 1237049 508543 300248 1259 60,4 24,8 14,7 0,10 1675736 1595321 316173 1683 64,7 23 12,2 0,1 2381202 658951 478 3702 78,2 21,6 0,0 0,1

Nguồn: NHNo & PTNT huyện Mự Cang Chải Nhỡn vào bảng 2, ta thấy nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT huyện Mự Cang Chải tăng trưởng và ổn định trong những năm qua. Nếu như cuối năm 2006 tổng nguồn vốn đạt 2588913 triệu đồng, tăng 26,5% so với năm 2005 thỡ đến 31/12/2007 nguồn vốn kinh doanh của Ngõn hàng cú sự tăng trưởng là 17,6% so với năm 2006 tỷ trọng năm 2007 giảm hơn so với năm 2006 là do thời gian của tài chớnh tớn dụng giảm 315695 triệu đồng. Nhưng nhỡn chung qua cỏc năm số dư đều tăng, đõy cũng là một kết quả đỏng mừng của NHNo & PTNT huyện Mự Cang Chải vỡ từ giữa năm 2000 trở lại đõy, sự cạnh tranh trong thị trường tiền tệ, tớn dụng trờn địa bàn tỉnh ngày càng trở nờn gay gắt . Sự cạnh tranh đú khụng chỉ xảy ra giữa cỏc Ngõn hàng ngoài hệ thống mà cũn giữa cỏc Ngõn hàng trong cựng hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam với nhau. Trờn địa bàn Ninh Bỡnh cú rất nhiều Ngõn hàng,

động trờn lĩnh vực tiền tệ, tớn dụng, đó làm cho thị trường tài chớnh, tiền tệ vốn đó sụi động từ cỏc năm trước ngày càng trở nờn phức tạp hơn. Cỏc Ngõn hàng liờn tục tăng lói suất huy động vốn và hạ lói suất cho vay nhằm thu hỳt đến mức tối đa lượng khỏch hàng hiện cú trờn địa bàn huyện Mự Cang Chải.

Đạt được kết quả huy động nguồn vốn hết sức sỏng sủa này chứng tỏ rằng NHNo & PTNT huyện Mự Cang Chải rất cú uy tớn trờn thị trường tiền tệ. Trong quỏ trỡnh hoạt động, Ngõn hàng đó luụn quỏn triệt và thực hiện linh hoạt cỏc giải phỏp huy động vốn của mỡnh. Một mặt phỏt triển mối quan hệ với cỏc khỏch hàng lớn trong nước như quỹ hỗ trợ, kho bạc, cỏc tổ chức tớn dụng…nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ cỏc tổ chức này; mặt khỏc NHNo & PTNT huyện Mự Cang Chải tăng cường thực hiện tốt cụng tỏc thanh toỏn vốn qua mạng vi tớnh giữa cỏc Ngõn hàng trờn địa bàn, cỏc NHNo & PTNT trong cựng hệ thống, tạo điều kiện cho việc luõn chuyển vốn nhanh và an toàn.

Bờn cạnh đú, Ngõn hàng khụng ngừng hoàn thiện và mở rộng quan hệ đại lý thanh toỏn với trờn 300 Ngõn hàng và chi nhỏnh Ngõn hàng nước ngoài, làm tốt cụng tỏc mở L/C và thực hiện thanh toỏn xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp trong nước. Từ năm 2000 khi NHNo & PTNT Việt Nam cho phộp mở dịch vụ đại lý thanh toỏn cho cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng nước ngoài ra Việt Nam thỡ đõy là hoạt động gúp phần tớch cực trong việc khơi tăng nguồn vốn và thõm nhập sõu hơn vào thị trường của Ngõn hàng. Từ kết quả huy động được đó tạo điều kiện cho NHNo & PTNT Yờn Khỏnh chủ động được nguồn vốn, đỏp ứng nhu cầu tớn dụng của toàn ngành thụng qua hoạt động điều chuyển vốn trong hệ thống.

Để cú thể hiểu rừ hơn nữa về sự biến động này, chỳng ta cú thể xem xột tổng nguồn huy động theo thời gian.

Bảng2: Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn huy động khỏch hàng cũn nợ Thời gian 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 Số dư Tỷ trọng % Số dư Tỷ trọng % Số dư Tỷ trọng % 1. Khụng kỳ hạn 139 73,5 130 84,4 28 100 2. Kỳ hạn dưới 12 thỏng 5 1,0 4 2,6 0 0 3. Cú khấu hao từ 12 thỏng trở lờn 45 25,5 20 13,0 0 0 Tổng 189 100 154 100 28 100

Từ bảng 3, ta thấy nguồn vốn cú kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn luụn chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiờn qua cỏc năm thỡ nguồn này cũng cú sự thay đổi nhưng là khụng đỏng kể. Tỷ trọng nguồn vốn cú kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn của năm 2006 cú xu hướng giảm hơn với năm 2005 nhưng năm 2007 tỷ trọng của nguồn vốn này lại giảm từ 13% xuống 0%. Tỷ trọng nguồn vốn khụng kỳ hạn cú xu hướng giảm dần theo từng năm.

Ngõn hàng đó giải quyết được cơ cấu nguồn vốn khỏch hàng cũn nợ kỳ hạn dưới 12 thỏng. Năm 2005 số dư nợ của khỏch hàng cú kỳ hạn dưới 12 thỏng là 5, tỷ trọng 1% trong tổng nguồn. Năm 2006 giảm xuống cũn 4 nhưng tỷ trọng tăng cao hơn so với tổng cơ cấu nguồn vốn là 2,6%. Sang năm 2007 hoàn toàn xúa được số dư nợ này của khỏch hàng. Nguồn cú khấu hao từ 12 thỏng trở lờn cũng cú xu hướng giảm dần, đến cuối năm 2007 tỷ lệ này đó giảm tỷ trọng xuống cũn 0%. Nhỡn chung 2 nguồn kỳ hạn dưới 12 thỏng và nguồn cú khấu hao từ 12 thỏng trở lờn đều cú tỷ trọng là 0% trong tổng nguồn, điều này đó đạt được mục tiờu Ngõn hàng đề ra là đến cuối năm 2007 hoàn toàn xúa bỏ được cơ cấu nguồn vốn khỏch hàng cũn nợ. Một điều cũng

đỏng buồn mà NH chưa đạt được đú là số nợ khụng kỳ hạn chỉ giảm xuống chứ chưa hoàn toàn hết, NH khụng vỡ thế mà nản lũng, phải cố gắng hơn nữa để sang năm 2008 hoàn toàn xúa bỏ được cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn huy động khỏch hàng cũn nợ.

Bảng3: Cơ cấu nguồn vốn theo đồng tiền huy động

Đơn vị: Triệu VNĐ Thời gian 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Nguồn nội tệ 1883331 92 2361895 91,2 2740888 90 Nguồn ngoại tệ 163768 8 227018 8,8 303445 10 Tổng 2047099 100 2588913 100 3044333 100

Qua bảng 4 ta thấy nguồn nguồn ngoại tệ luụn chiếm tỷ trọng lớn nú chiếm hơn 90% tổng nguồn. Năm 2005, nguồn nội tệ là 1883331 triệu đồng, chiếm 92% tỷ trọng, trong khi đú nguồn ngoại tệ là 163768 triệu đồng. N ăm 2006, nguồn nội tệ là 2361895 triệu đồng, trong khi đú nguồn ngoại tệ là 227018 triệu đồng. N ăm 2007, nguồn nội tệ là 2740888 triệu đồng, trong khi đú nguồn ngoại tệ là 303445 triệu đồng. nhỡn chung, nguồn nội tệ cú tỷ trọng ngày càng giảm dần theo cỏc năm: Năm 2005 cú tỷ trọng là 92%, năm 2006 là 91,2% và năm 2007 là 90%. Cũn tỷ trọng của nguồn ngoại tệ cú xu hướng tăng dần: Năm 2005 cú tỷ trọng là 8%, năm 2006 là 8,8% và năm 2007 là 10%. Xu hướng phỏt triển này là rất tốt, tại vỡ khi nguồn nội tệ trong lưu thụng giảm thỡ đồng nghĩa với việc lạm phỏt sẽ giảm. Đõy cũng là một thế mạnh mà cỏc Ngõn hàng khỏc trờn địa bàn chưa làm được mà họ chỉ hoạt động 100% nguồn vốn nội tệ.

Một phần của tài liệu Thực trạng về phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 43 - 46)