Quá trình tháo ngược lại so với quá trình lắp:
1. Lắp bugi xông
2. Lắp cực của bugi xông vào 3. Lắp cọc dây nối của bugi xông.
65
KẾT LUẬN
Sau một thời gian làm đồ án với đề tài “Nghiên cứu hệ thống điện động cơ, lập phƣơng pháp kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống điện trên xe Mitsubishi Triton”. Đề tài đã được hoàn thành với những nội dung như sau:
Chương 1: Hệ thống cung cấp điện, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống. Chương 2: Hệ thống khởi động, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống. Chương 3: Hệ thống đánh lửa, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống. Chương 4: Hệ thống xông động cơ, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống. Đề tài đã khái quát chung về hệ thống điện động cơ Mitsubishi Triton. Từ đó đã xây dựng được các phần kiểm tra, bảo dưỡng các hệ thống phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
Sau khi thực hiện xong đề tài, em đã có những hiểu biết cơ bản về hệ thống điện động cơ, thấy được tầm quan trọng của từng chi tiết, bộ phận đối với hệ thống, nắm được phương pháp kiểm tra các chi tiết của hệ thống điện động cơ
Qua đề tài này đã giúp em rèn luyện phương pháp tự học tập, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt là hệ thống điện trên các xe hiện đại. Ngoài ra còn củng cố cho em kiến thức về tin học: word, power point, phục vụ quá trình công tác sau này. Qua đó bản thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tòi hơn nữa để đáp ứng yêu cầu của ngành nghề mình theo đuổi.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy trong khoa CNKT ôtô Trường Đại Học Sao Đỏ, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Trần Quang Thanh đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Đỗ Văn Dũng, “Hệ thống điện và điện tử trên ô tô hiện đại - hệ thống điện
động cơ”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (2007).
2. Châu Ngọc Thạch – Nguyễn Thành Trí, “ Kỹ thuật sửa chữa hệ thống điện trên xe ô
tô”, Nhà xuất bản trẻ.
3. Nguyễn Oanh, “Kỹ thuật sửa chữa ô tô và động cơ nổ hiện đại”, Tập 3: Trang bị
điện ô tô – Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (2007).
4. Nguyễn Văn Chất, giáo trình “ Trang bị điện ô tô”, Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Lê Thanh Phúc, “Thực tập điện ô tô 1”, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.Hồ
Chí Minh.
6. Giáo trình “Trang bị điện ô tô”, Trường Đại học Sao Đỏ. 7. Tài liệu đào tạo “Mitsubishi Engine Electrical”.
Một số Website trên mạng:
http://www.oto-hui.com http://www.tailieu.vn
67
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ... 1
CHƢƠNG 1: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG ... 2 1.1. Hệ thống cung cấp điện ... 2 1.1.1. Ắc quy ... 2 1.1.1.1. Nhiệm vụ ... 2 1.1.1.2. Phân loại ... 2 1.1.1.3. Cấu tạo ... 3 1.1.1.4. Chọn và bố trí ắc quy... 5 1.1.1.5. Các thông số cơ bản ... 5
1.1.2. Máy phát điện xoay chiều ... 5
1.1.2.1. Chức năng của máy phát... 5
1.1.2.2. Nguyên lý máy phát điện ... 7
1.1.2.3. Cấu tạo máy phát điện xoay chiều ... 8
1.1.3. Sơ đồ hệ thống cung cấp điện động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton ... 12
1.2. Kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống cung cấp điện động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton ... 13
1.2.1. Bảo dưỡng trên xe ... 15
1.2.1.1. Kiểm tra sự sụt áp đầu ra của máy phát... 15
1.2.1.2. Kiểm tra dòng ra của máy phát ... 16
1.2.1.3. Kiểm tra điện áp điều chỉnh ... 18
1.2.1.4. Kiểm tra dạng sóng bằng máy đo sóng ... 20
1.2.2. Quy trình tháo và lắp máy phát điện xoay chiều ... 22
1.2.2.1. Quy trình tháo ... 22
1.2.2.2. Quy trình lắp ... 24
1.2.3: Kiểm tra, bảo dưỡng ... 25
1.2.3.1. Kiểm tra rôto ... 25
1.2.3.2. Kiểm tra stato ... 26
1.2.3.3. Kiểm tra bộ chỉnh lưu ... 27
CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG ... 28
68
2.1.1. Nhiệm vụ, sơ đồ và yêu cầu của hệ thống khởi động ... 28
2.1.2. Cấu tạo hệ thống khởi động ... 29
2.1.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động ... 32
2.1.4. Sơ đồ hệ thống khởi động của động cơ Mitsubishi Triton ... 33
2.2. Kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống khởi động động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton ... 34
2.2.1. Bảo dưỡng trên xe ... 35
2.2.1.1. Kiểm tra rơle khởi động... 35
2.2.1.2. Kiểm tra các dây cáp nối nối vào máy khởi động ... 35
2.2.2. Quy trình tháo và lắp máy khởi động ... 35
2.2.2.1. Quy trình tháo ... 35
2.2.2.2. Quy trình lắp ... 39
2.2.3. Kiểm tra, bảo dưỡng ... 40
2.2.3.1. Kiểm tra, bảo dưỡng cụm rơle hút ... 40
2.2.3.2. Kiểm tra, bảo dưỡng rôto ... 41
2.2.3.3. Kiểm tra, bảo dưỡng stato ... 43
2.2.3.4. Kiểm tra, bảo dưỡng chổi than ... 43
2.2.3.5. Kiểm tra ly hợp một chiều và bánh răng truyền động ... 44
2.2.3.6. Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ điện một chiều ... 44
CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG ... 47
3.1. Hệ thống đánh lửa ... 47
3.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống đánh lửa ... 47
3.1.2. Cấu tạo của hệ thống đánh lửa trực tiếp... 47
3.1.2.1. Bô bin... 47
3.1.2.2. IC đánh lửa ... 48
3.1.2.3. Bugi ... 49
3.1.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa trực tiếp ... 50
3.1.4. Sơ đồ hệ thống đánh lửa của động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton ... 52
3.2. Kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống đánh lửa của động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton ... 53
3.2.1. Bảo dưỡng trên xe ... 53
3.2.1.1. Kiểm tra bô bin đánh lửa ... 53
69
3.2.1.3. Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam... 55
3.2.1.4. Kiểm tra cảm biến góc quay trục khuỷu ... 55
3.2.1.5. Kiểm tra cảm biến kích nổ ... 55
3.2.2. Trình tự tháo và lắp các bộ phận của hệ thống đánh lửa ... 55
3.2.2.1. Trình tự tháo và lắp bô bin đánh lửa ... 55
3.2.2.2. Trình tự tháo và lắp cảm biến vị trí trục cam ... 55
3.2.2.3. Trình tự tháo và lắp cảm biến góc quay trục khuỷu ... 56
3.2.2.4: Trình tự tháo và lắp cảm biến kích nổ ... 57
CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG XÔNG ĐỘNG CƠ, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG ... 59
4.1. Hệ thống xông tự động ... 59
4.1.1. Mục đích của hệ thống ... 59
4.1.2. Cấu tạo của bugi xông ... 59
4.1.3. Sơ đồ hệ thống xông tự động của động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton ... 60
4.2. Kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống xông động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton ... 61
4.2.1. Bảo dưỡng trên xe ... 62
4.2.1.1. Kiểm tra hệ thống xông tự động ... 62
4.2.1.2. Kiểm tra rơle xông... 62
4.2.1.3. Kiểm tra bugi xông ... 63
4.2.2. Trình tự tháo và lắp hệ thống xông động cơ ... 63
4.2.2.1. Trình tự tháo ... 63
4.2.2.2. Trình tự lắp... 64
KẾT LUẬN ... 65
70
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
Thứ tự Tên hình Trang
Hình 1.1 Cấu tạo bình ắc quy axit 5
Hình 1.2 Cấu tạo khối bản cực 6
Hình 1.3 Cấu tạo chi tiết bản cực 6
Hình 1.4 Các loại máy phát và tiết chế 8
Hình 1.5 Chức năng phát điện của máy phát 8
Hình 1.6 Chức năng chỉnh lưu của máy phát 8
Hình 1.7 Chức năng hiệu chỉnh điện áp của máy phát 9
Hình 1.8 Cuộn dây và nam châm 9
Hình 1.9 Nguyên lý phát điện trong thực tế 9
Hình 1.10 Máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ 10
Hình 1.11 Cấu tạo của rôto 10
Hình 1.12 Cấu tạo chổi than và vòng tiếp điện 11
Thứ tự Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Thông tin về máy phát 16
Bảng 1.2 Thông số bảo dưỡng máy phát 16
Bảng 1.3 Một số dụng cụ chuyên dùng trong kiểm tra, bảo dưỡng 16
Bảng 1.4 Dạng sóng tiêu chuẩn 22
Bảng 1.5 Ví dụ về các dạng sóng bất thường 23
Bảng 2.1 Thông số tiêu chuẩn của động cơ điện 36
Bảng 2.2 Thông số bảo dưỡng của động cơ điện 36
Bảng 3.1 Thông tin về bô bin của động cơ 55
Bảng 3.2 Thông số của bugi 55
Bảng 3.3 Thông số bảo dưỡng bugi 55
Bảng 3.4 Dụng cụ chuyên dùng để tháo lắp cảm biến kích nổ 55 Bảng 3.5 Giá trị tiêu chuẩn của bugi theo từng hãng 56
Bảng 4.1 Thông số bảo dưỡng của bugi và rơle xông 63
71
Hình 1.13 Cấu tạo của stato 11
Hình 1.14 Đấu hình sao và đấu hình tam giác 12
Hình 1.15 Cấu tạo của bộ chỉnh lưu 12
Hình 1.16 Cấu tạo bộ tiết chế vi mạch 13
Hình 1.17 Dạng sóng dòng xoay chiều được chỉnh lưu thông qua các điốt 14
Hình 1.18 Sơ đồ hệ thống cung cấp điện 15
Hình 1.19 Kiểm tra sự sụt áp đầu ra của máy phát 17
Hình 1.20 Kiểm tra dòng ra máy phát 18
Hình 1.21 Kiểm tra điện áp điều chỉnh 20
Hình 1.22 Kiểm tra dạng sóng bằng máy đo sóng 22
Hình 1.23 Dạng sóng tiêu chuẩn của chân “ B “ máy phát 22 Hình 1.24 Một dạng sóng điện áp của chân “ B “ máy phát 22
Hình 1.25 Tháo máy phát từ động cơ xuống 24
Hình 1.26 Sơ đồ tháo rời các chi tiết máy phát 25
Hình 1.27 Tháo nắp đậy phía trước 25
Hình 1.28 Tháo pully máy phát 26
Hình 1.29 Tháo stato và bộ tiết chế 26
Hình 1.30 Chèn sợi dây thép qua lỗ nằm phía sau giá đỡ 27 Hình 1.31 Chèn dây thép để cổ định đúng vị trí chổi than 27 Hình 1.32 Rút sợi dây thép sau khi cố định chổi than xong 27
Hình 1.33 Kiểm tra thông mạch cho rôto 28
Hình 1.34 Kiểm tra sự nối mát của cuộn dây rôto 28
Hình 1.35 Kiểm tra thông mạch cho stato 28
Hình 1.36 Kiểm tra sự cách mát cho cuộn dây stato 29
Hình 1.37 Kiểm tra cực dương cho bộ chỉnh lưu 29
Hình 1.38 Kiểm tra cực âm cho bộ chỉnh lưu 29
Hình 1.39 Kiểm tra ba điốt 29
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống khởi động tổng quát 30
Hình 3.2 Cấu tạo hệ thống khởi động 31
Hình 2.3 Cấu tạo cụm rơle hút 32
Hình 2.4 Cấu tạo của rôto và ổ bi cầu 32
Hình 2.5 Cấu tạo của stato 32
Hình 2.6 Cấu tạo của chổi than và giá đỡ chổi than 33
Hình 2.7 Cấu tạo bộ truyền giảm tốc 33
72
Hình 2.9 Cấu tạo bánh răng khởi động chủ động và rãnh xoắn 34 Hình 2.10 Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động 35 Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống khởi động của động cơ Mitsubishi Triton 36
Hình 2.12 Kiểm tra rơle khởi động 37
Hình 2.13 Tháo máy khởi động từ động cơ xuống 37
Hình 2.14 Một số chi tiết chính tháo rời của động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton
38
Hình 2.15 Tháo bánh răng khởi động 39
Hình 2.16 Sơ đồ kết nối máy khởi động để tháo bánh răng 39
Hình 2.17 Lưu ý khi tháo rời cụm rơle hút 40
Hình 2.18 Tháo rời vỏ và giá đỡ chổi than 40
Hình 2.19 Đẩy bạc chặn về phía ly hợp một chiều 40
Hình 2.20 Tháo phanh hãm ra ngoài 40
Hình 2.21 Lắp bạc chặn và phanh hãm 41
Hình 2.22 Lắp bánh răng khởi động 42
Hình 2.23 Cố định vai chặn bánh răng 42
Hình 2.24 Kiểm tra hở mạch cho cuôn dây 42
Hình 2.25 Kiểm tra sự thông mạch của chân B và chân M 42
Hình 2.26 Kiểm tra sự tiếp xúc của đĩa đồng 43
Hình 2.27 Kiểm tra độ đảo bề mặt của rôto 43
Hình 2.28 Đo đường kính ngoài của cổ góp 43
Hình 2.29 Đo chiều sâu rãnh cắt giữa các phiến góp 44
Hình 2.30 Kiểm tra sự ngắn mạch của rôto 44
Hình 2.31 Kiểm tra sự thông mạch giữa các phiến góp 44 Hình 2.32 Kiểm tra sự thông mạch giữa các cuộn dây stato 45
Hình 2.33 Kiểm tra chạm mát cho cuộn dây stato 45
Hình 2.34 Kiểm tra lò xo giữ chổi than 45
Hình 2.35 Kiểm tra chiều cao chổi than 46
Hình 2.36 Kiểm tra ly hợp một chiều và bánh răng truyền động 46 Hình 2.37 Sơ đồ đấu nối để điều chỉnh khe hở bánh răng 46
Hình 2.38 Kiểm tra khe hở bánh răng 47
Hình 2.39 Cách thêm hoặc bớt tấm đệm giữa cụm rơle hút và giá đỡ phía
trước 47
Hình 2.40 Kiểm tra độ hút của cụm rơle hút 47
Hình 2.41 Kiểm tra độ giữ của cụm rơle hút 47
Hình 2.42 Kiểm tra độ không tải của động cơ điện một chiều 48
73
Hình 3.1 Hoạt động của bô bin 49
Hình 3.2 Hoạt động của IC đánh lửa 50
Hình 3.3 Cấu tạo của bugi 51
Hình 3.4 Các thành phần của hệ thống đánh lửa trực tiếp 52 Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa động cơ 1NZ-FE 53 Hình 3.6 Sơ đồ hệ thống đánh lửa của động cơ lắp trên xe Mitsubishi
Triton
54
Hình 3.7 Kiểm tra bô bin đánh lửa 56
Hình 3.8 Trình tự tháo và lắp bô bin đánh lửa 57
Hình 3.9 Trình tự tháo và lắp cảm biến vị trí trục cam 58 Hình 3.10 Trình tự tháo và lắp cảm biến góc quay trục khuỷu 59
Hình 3.11 Trình tự tháo và lắp cảm biến kích nổ 59
Hình 3.12 Lưu ý khi tháo cảm biến kích nổ 60
Hình 3.13 Lưu ý khi lắp cảm biến kích nổ 60
Hình 4.1 Cấu tạo của bugi xông 62
Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống xông động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton 63
Hình 4.3 Kiểm tra hệ thống xông tự động 64
Hình 4.4 Kiểm tra rơle xông 64
Hình 4.5 Kiểm tra thông mạch giữa chân B và chân G của rơle xông 65
Hình 4.6 Kiểm tra bugi xông 65
74
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
EFI Phun nhiên liệu bằng điện tử ESA Đánh lửa sớm bằng điện tử ECM Môđun điều khiển động cơ ECU Bộ điều khiển điện tử IGT Tín hiệu đánh lửa IGF Tín hiệu khẳng định
ISC Điều khiển tốc độ chạy không tải Wg Cuộn dây giữ của cụm rơle hút Wh Cuộn dây hút của cụm rơle hút
Wst Cuộn dây stato của động cơ điện một chiều Wroto Cuộn dây rôto của động cơ điện một chiều