Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sõu đối với bọ trĩ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài frankinella intonsa trybon và biện pháp phòng trừ ở nghệ an (Trang 102 - 104)

. ốt bụ uố

11 Hoa cỳc Chrysanthemum

3.3.6 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sõu đối với bọ trĩ

Nghiờn cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV đến bọ trĩ hại lạc tại Nghệ An. Chỳng tụi tiến hành thử nghiệm 5 loại thuốc BVTV trong đú cú 3 thuốc cú nguồn gốc thảo mộc (Tập kỳ 1.8EC; Acotrin 440EC và Alfapathrin 10EC) và 2 thuốc cú nguồn gốc húa học đang được sử dụng phổ

thụng hiện nay trong phũng trừ bọ trĩ F. intonsa trờn lạc. Thớ nghiệm được thực hiện trờn 6 cụng thức với 3 lần nhắc lại. Và tiến hành thử thuốc khi cõy cú 10 lỏ thật. Kết quả thu được trỡnh bày ở bảng 3.8

Bả 3.8 ệu lự ủ một số l ạ t uố trừ sõu đố v b trĩ tổ số (V ệ K Kỹ t uật ụ ệp Bắ ru Bộ ăm 2010)

uố t ớ ệm L ều l ợ

(lớt/ha)

ệu lự s u p u t uố (%)

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

Tập kỳ 1,8 EC 0,80 45,76 ab 70,49 b 80,02 b 85,43 b Acotrin 440 EC 1,10 43,96 b 69,73 b 79,21 b 84,80 b Alfapathrin 10 EC 1,20 45,18 ab 70,47 b 79,50 b 84,96 b Oshin 100 SL 0,40 49,30 ab 79,66 a 87,05 a 93,53 a Admire 200 OD 0,20 54,61 a 79,32 a 86,71 a 92,10 a LSD 0,05 8,196 4,147 2,436 2,118 CV% 9,40 3,10 1,60 1,30

Ghi chỳ :Cỏc chữ cỏi đứng sau cỏc chữ số chỉ sự sai khỏc đỏng tin cậy 95% theo phộp thử Duncan bằng chương trỡnh IRRISTAT 4.0

Qua bảng 3.8 cho thấy ở 1 ngày sau phun thuốc hiệu lực của thuốc Admire 200 OD cao nhất với 54,61% trong khi đú hiệu lực của Acotrin 440 EC thấp nhất với 43,96%. Ở cỏc giai đoạn 3, 5 và 7 ngày sau phun thuốc chỳng tụi thấy hiệu lực của thuốc Oshin 100 SL và Admire 200 OD cú hiệu lực cao gần tương đương nhau và cú sự sai khỏc đỏng tin cậy với 3 loại thuốc cũn lại. Hiệu lực của 2 loại thuốc Oshin 100 SL và Admire 200 OD cao nhất ở 7 ngày sau phun thuốc với 93,53% và 92,10% trong khi đú 3 loại thuốc cũn lại chỉ đạt từ 84,40 đến 85,43%

Chỳng tụi cũng tiến hành đỏnh giỏ hiệu lực của 5 loại thuốc trờn tại huyện Nghi Lộc. Kết quả thu được trỡnh bày ở bảng 3.9.

Bả 3.9 ệu lự ủ một số l ạ t uố trừ sõu đố v b trĩ ạ lạ ( Lộ - ệ A ăm 2010)

uố t ớ ệm L ều l ợ (lớt/ha)

ệu lự s u p u t uố (%) 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

Tập kỳ 1,8 EC 0,80 38,39 b 67,95 b 79,16 c 76,94 b Acotrin 440 EC 1,10 44,41 ab 69,89 b 79,94 bc 79,30 b Alfapathrin 10 EC 1,20 45,19 ab 68,80 b 78,85 c 77,94 b Oshin 100 SL 0,40 48,40 a 74,49 a 85,82 a 85,86 a Admire 200 OD 0,20 40,65 b 73,93 a 82,29 b 85,02 a LSD 0,05 7,364 5,392 2,624 4,044 CV% 9,30 4,20 1,80 2,70

Ghi chỳ : Cỏc chữ cỏi đứng sau cỏc chữ số chỉ sự sai khỏc đỏng tin cậy 95% theo phộp thử Duncan bằng chương trỡnh IRRISTAT 4.0

Qua bảng 3.9 cho thấy ở 1 ngày sau phun thuốc thỡ hiệu lực của thuốc Oshin 100 SL cao nhất với 48,40% trong khi đú hiệu lực của thuốc Tập kỳ 1,8 EC lại thấp nhất với 38,39%. Hiệu lực của Oshin 100 SL và Admire 200 OD cao tương đương nhau và cú sự sai khỏc với 3 loại thuốc cũn lại ở 3 ngày sau phun thuốc. Đến 5 ngày sau phun thuốc hiệu lực của thuốc Oshin 100 SL vượt hơn hẳn so với cả 4 loại thuốc cũn lại đạt 85,82%. Ở 7 ngày sau phun thuốc 3 loại thuốc Tập kỳ 1,8 EC, Alfapathrin 10 EC và Acotrin 440 EC thấp hơn hẳn so với 2 loại thuốc cũn lại đạt từ 76,94% đến 79,30%.

Từ bảng 3.9 chỳng tụi thấy 2 loại thuốc Oshin 100 SL và Admire 200 OD cho hiệu lực phũng trừ bọ trĩ hại lạc cao và kộo dài ở giai đoạn từ 3 đến 7 ngày sau phun thuốc đạt từ 73,93% đến 85,86%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài frankinella intonsa trybon và biện pháp phòng trừ ở nghệ an (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)