ỊA ỂM, A, VẬ LU V Ơ Á ấ ỨU
2.3.1 Điều tra xỏc định thành phần bọ trĩ hại lạc và thành phần thiờn địch của chỳng
của chỳng
Điều tra thu thập thành phần bọ trĩ hại lạc được tiến hành theo quy định lấy mẫu của Cục Bảo vệ thực vật (1995) Hà Quang Hựng (2005) [7] và phương phỏp thu thập mẫu bọ trĩ ngoài đồng của Mound L.A. (2007) [66].
Thời gian điều tra lấy mẫu 7 ngày/lần, điều tra liờn tục theo cỏc giai đoạn sinh trưởng và phỏt triển của cõy lạc cú liờn quan đến sự xuất hiện và gõy hại của bọ trĩ. Số lượng lấy mẫu càng nhiều càng tốt. Tiến hành thu mẫu bổ sung trờn ruộng trồng lạc quanh điểm nghiờn cứu
Trờn khu ruộng cần điều tra thu thập bọ trĩ, chọn 10 điểm ngẫu nhiờn hoặc theo đường chộo ruộng. Cú 02 cỏch thu thập mẫu vật bọ trĩ.
+ Thu thập bọ trĩ đang cú mặt trờn bộ phận của cõy trồng bằng ống hỳt rồi chuyển mẫu vật vào lọ đựng mẫu cú chứa cồn 70%, ngoài lọ ghi ngày thu mẫu, địa điểm thu mẫu, cõy trồng giai đoạn sinh trưởng, bộ phận thu mẫu vào ống. Cỏc mẫu vật mang về phũng sinh thỏi cụn trựng để xỏc định thành phần loài.
+ Thu thập mẫu bọ trĩ bằng cỏch ngắt ngẫu nhiờn những bộ phận của cõy lạc cú bọ trĩ gõy hại: lỏ, hoa, chồi (bỳp) (số lượng từ 10 đến 50 trờn mỗi điểm) cho vào tỳi nylon mang về phũng thớ nghiệm đổ cồn 70% vào tỳi lắc đếu cho bọ trĩ ngất lịm rồi nhẹ nhàng dựng bỳt long thu bọ trĩ đặt vào lọ đựng
mẫu cú chứa cồn 70% ngoài lọ cú nhón ghi như trờn. - Cỏc chỉ tiờu cần điều tra:
+ Tờn loài bọ trĩ gõy hại (tờn Việt Nam và tờn khoa học)
+ Độ thường gặp của bọ trĩ từng giống lạc trong thời gian nghiờn cứu. + Mức độ phổ biến của bọ trĩ ở mỗi giai đoạn sinh trưởng của cõy trồng theo độ thường gặp của loài bọ trĩ cần xỏc định.
Độ thường gặp = Số điểm bắt gặp loài bọ trĩ x 100 Tổng số điểm điều tra
+++ : Rất phổ biến ( > 50%)
++ : Phổ biến (20 - 50%)
+ : Ít phổ biến ( 5- 20%)
- : Rất ớt gặp ( < 5%)
Ngoài bọ trĩ, cỏc loài sõu hại bắt gặp trong quỏ trỡnh điều tra được thu bắt bằng vợt, bằng tay, cho vào tỳi nilon kớn miệng hoặc ngõm vào cồn 50% mang về phũng sinh thỏi cụn trựng để phõn loại, xỏc định thành phần sau hại trờn cõy lạc.
- Điều tra thu thập thành phần cỏc loại ký sinh bọ trĩ được kết hợp với điều tra diễn biến mật độ và điều tra thành phần bọ trĩ. Đếm số pha phỏt dục của bọ trĩ nghi bị ký sinh, sau đú tiếp tục nuụi sinh học theo dừi trong phũng thớ nghiệm. Đặt từng cỏ thể vào từng đĩa petri, cú bộ phận cõy lạc đang bị bọ trĩ gõy hại. Nếu 3 - 5 ngày bọ trĩ vẫn sống bỡnh thường điều đú chứng tỏ bọ trĩ khụng bị ký sinh. Ngược lại bọ trĩ bị chết thỡ cho vào ống nghiệm để quan sỏt cỏc loại ong ký sinh chui ra khỏi bọ trĩ.
- Điều tra cỏc loại nhện và cụn trựng bắt mồi bọ trĩ hại lạc được kết hợp với điều tra diễn biến mật độ và điều tra thành phần bọ trĩ. Quan sỏt bằng mắt để phỏt hiện cỏc loài thiờn địch. Dựng vợt để thu bắt những thiờn địch cú khả năng bay, đối với loài thiờn địch chậm chạp hơn tiến hành thu bắt bằng
tay hoặc ống hỳt.
- Định kỳ điều tra: 7 ngày/lần
- Phương phỏp điều tra: Điều tra cố định theo điểm (5 điểm chộo gúc) và điều tra tự do ngẫu nhiờn
- Xỏc định sinh vật bắt mồi: Thử tập tớnh bắt mồi của chỳng bằng cỏch: thả cụn trựng nghi ngờ là thiờn địch vào hộp nuụi bọ trĩ ở pha bọ trĩ non hoặc trưởng thành và theo dừi khả năng ăn bọ trĩ của chỳng. Mỗi một cỏ thể được đặt trong hộp petri trong 12 tiếng đồng hồ, sau đú bắt đầu thả chỳng vào hộp đĩa petri mới trong đú cú lỏ lạc và 40 sõu non tuổi 1, tuổi 2 của bọ trĩ mới thu thập từ ngoài đồng. Chỉ cần quan sỏt sau một thời gian ngắn ta cú thể nhận ra; nếu là cụn trựng bắt mồi, chỳng sẽ lập tức bắt mồi ngay.
- Tiếp tục nuụi cỏc pha của bọ trĩ trong phũng thớ nghiệm cho đến khi xuất hiện loài thiờn địch tương ứng. Thu mẫu, xỏc định tờn khoa học.