Cỏc biện phỏp phũng chống bọ trĩ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài frankinella intonsa trybon và biện pháp phòng trừ ở nghệ an (Trang 32 - 41)

a. Biện phỏp hoỏ học

Hầu hết tất cả cỏc loại thuốc nội hấp đó được đỏnh giỏ cú hiệu quả về khả năng tiờu diệt một hoặc nhiều loài bọ trĩ hại. Thuốc cú hiệu lực cao khi sử dụng theo từng tỡnh huống như cỏc giai đoạn phỏt dục của bọ trĩ, nơi chỳng sinh sống, nơi hoỏ nhộng, giai đoạn sinh trưởng của cõy, và điều kiện thời tiết.

Bọ trĩ là một loài sõu hại quan trọng trờn cõy cú mỳi ở California được trồng rất lõu đời từ năm 1900. Sõu non và trưởng thành ăn xung quanh đài hoa, quả non và triệu chứng ban đầu phỏt triển thành đốm hỡnh nhẫn khi quả chớn. Thuốc Dimethoate được dựng rất phổ biến để phũng chống loài dịch hại này từ năm 1969 đến giữa thập kỳ 80, sử dụng phun lờn lỏ, nhưng

hơn 25 loại thuốc nội hấp đó được sử dụng từ năm 1946 gồm nhúm lõn hữu cơ, Carbamates và Pyrethroids. Mới đõy 40 % thuốc trừ sõu dựng trờn cõy cú mỳi cú tỏc dụng trực tiếp trừ bọ trĩ.

Từ đầu thập kỳ năm 1990, bọ trĩ Frankliniella occidentalis, Frankliniella intonsa là đối tượng chớnh để nghiờn cứu cỏc loại thuốc trong phũng chống chỳng, đặc biệt trong nhà kớnh. Nơi sinh sống trong khụng gian hẹp và vị trớ hoỏ nhộng trong đất luụn luụn là vấn đề khú khăn trong phũng chống chỳng. Helyer N.L. and P.J. Brobyn (1992) [45] đỏnh giỏ hiệu lực của 51 loại thuốc tiếp xỳc thớ nghiệm trờn sõu non và kết quả cho hay cả 51 loại đều rất cú hiệu quả đối với bọ trĩ, ngoài ra cỏc loại dạng hạt nhỏ và nội hấp cũng rất tốt đối với sõu non, nhộng và trưởng thành trong nhà kớnh. 14 loại thuốc được thớ nghiệm cú thể tiờu diệt nhiều hơn 75 % sõu non sau 3 ngày, trong đú nhúm lõn hữu cơ và Chlorpyrifos là 98,1% và hiệu quả nhất là nhúm Quinalphos là 99,8%. Sau đú 14 loại hoỏ chất này được thử nghiệm với 3 giai đoạn (sõu non, nhộng và trưởng thành), cỏc loại hoỏ chất như: Chlofenvinphos, Chlorpyrifos, Chlorpyrifosmethyl và Malathion cú hiệu quả đối với cả 3 giai đoạn, nhưng giai đoạn nhộng cú hiệu quả hơn so với sõu non và trưởng thành. Sau đú cuộc thử nghiệm 24 loại thuốc trừ sõu được thực hiện trong nhà kớnh sử dụng dưới dạng phun lờn lỏ, phần lớn cú hiệu lực nhanh trong vũng một ngày, nhưng trong số đú chỉ cú loại thuốc duy nhất (Malathion) cú hiệu lực phũng chống tới 2 tuần và được sử dụng rộng rói ở Vương Quốc Anh, đồng thời loại thuốc nội hấp Carbofuran cũng được sử dụng khỏ phổ biến.

Nhiều loại thuốc trừ sõu cổ truyền đó được đỏnh giỏ. Cỏc chất điều hoà sinh trưởng ở cụn trựng đó được thử nghiệm cú hiệu quả nhất định chống bọ trĩ. Cỏc hợp chất như: Pyripoxyfen, hocmon trẻ khụng cú ảnh hưởng đến trưởng thành khi sử dụng bằng cũn đường phun lờn lỏ, cú hiệu quả làm tăng tỷ

lệ chết ở pha nhộng (Nagai, 1990)[67] thử nghiệm trong phũng cho thấy, cỏc chất điều hoà sinh trưởng Flufenoxuron ức chế sự lột xỏc của sõu non tuổi 1 và quỏ trỡnh biến thỏi sõu non tuổi 2 tới nhộng nhưng khụng ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản của con cỏi; trong điều kiện ngoài đồng hợp chất này ớt hiệu quả hơn so với Sulprofos lõn hữu cơ. Ngược lại, cuộc thử nghiệm khỏc lại cho thấy cỏc chất điều hoà sinh trưởng như: Flufenoxuron, Chlorfluazuron, Diflubenzuron và Teflubenzuron đều cú hiệu quả ngăn cản sự hoỏ nhộng, nhưng đặc biệt khi sử dụng trờn cõy trồng trong nhà kớnh thỡ Flufenoxuron và Chlorfluazuron cú hiệu quả hơn so với cỏc loại thuốc trừ sõu truyền thống như: nhúm lõn hữu cơ, Methidathion hoặc Carbamate fenobucarb.

Thuốc Abamectin cú hiệu quả trong phũng trừ bọ trĩ Scirtothrips citri

nhưng về sau dần mất hiệu lực do xuất hiện tớnh quen thuốc. Thuốc trừ sõu cú nguồn gốc sinh vật Bacillus thuringiensis dạng dầu cú hiệu quả phũng chống bọ trĩ F. occidentalis do làm nghẹt thở và hoạt động trực tiếp của vi khuẩn gõy độc. Dầu khoỏng chộn với thuốc trừ sõu được bỏo cỏo là rất cú hiệu quả phũng chống bọ trĩ.

Theo Tjosvold S.A. and A.D. Ali (1995) [83] cho thấy, hoỏ chất Methyl bromide chỉ cú thể tiờu diệt sõu non bọ trĩ F. occidentalis từ 80 đến 90%, bởi vỡ một số cỏ thể vẫn cũn sống sút sau một giờ đồng hồ xử lý thuốc (nồng độ 4,49g a.i cho 100 m-3). Và khi dựng nồng độ cao hơn và thời gian xử lý cao hơn khụng làm tăng cường tỷ chết

Sự sử dụng thuốc trừ sõu quỏ nhiều đó khiến cho sự khỏng của dịch hại bọ trĩ phỏt triển mạnh và tiờu diệt cỏc loài kể thự tự nhiờn và tăng cường khả năng phõn bố của bọ trĩ. Thực vậy, chắc hẳn đõy là nguyờn nhõn cơ bản về sự lõy lan nhanh chúng của bọ trĩ ở vựng Đụng Nam Á và cỏc vựng khỏc trờn thế giới từ năm 1980. Sau khi hàng loạt cỏc loại thuốc hoỏ học được sử dụng để phũng chống bọ trĩ và cỏc loại dịch hại khỏc, thỡ một loạt cỏc quần thể

khỏng thuốc đó tăng lờn một cỏch nhanh chúng và đồng thời thay đổi vựng phõn bố và lõy lan tới cỏc vựng khỏc. Vào thời điểm hiện nay, loại thuốc mà vẫn cũn cú hiệu lực cao trong phũng chống bọ trĩ Thrips palmi, Thrips tabaci

F.schultzei trờn bụng là Imidocloprid và Fipronil. Hai loại thuốc này cú thể tiếp tục cú hiệu lực trong vũng 4 năm tới.

Theo Hirose, 1991 [47] ở Thỏi Lan, Đài Loan và Nhật Bản, thuốc trừ sõu được sử dụng một cỏch tràn lan, nụng dõn thường pha trộn từ 2 đến 5 loại thuốc với nhau để phũng chống bọ trĩ.

Tại Mỹ, cú một số bỏo cỏo về sự khỏng thuốc của 12 loài bọ trĩ gõy hại trờn bụng. Smith J.W. and R.L. Sams (1977) [81], cho rằng phun thuốc trực tiếp phũng chống bọ trĩ Frankliniella intonsa hại lạc ớt khi cú lói, hai tỏc giả đó ghi nhận và so sỏnh chi phớ bảo vệ thực vật trờn lạc trong vũng 3 năm kết quả là khụng thấy cú lói.

b. Biện phỏp vật lý cơ giới

Cỏ dại và cỏc loài cõy trồng khỏc trong hệ thống sản xuất nụng nghiệp đúng vai trũ làm suy giảm hoặc tăng lờn của quần thể bọ trĩ. Sự thay đổi mựa vụ, vựng sản xuất, cũng là yếu tố tỏc động lớn đến sự thiết lập hay làm giảm quần thể và mức độ gõy hại của chỳng .

Việc bố trớ thời vụ hợp lý giỳp ngăn cản sự di chuyển của bọ trĩ từ cõy ký chủ phụ sang cõy trồng và hạn chế sự gõy hại của chỳng. Trong thực tế, bọ trĩ khụng phải là vấn đề đỏng lo ngại trong mựa mưa. Bởi vỡ, mưa làm rửa trụi một lượng đỏng kể bọ trĩ cũng như cụn trựng nhỏ trờn cõy. Mật độ bọ trĩ thường đạt cao nhất vào cuối mựa khụ Rueda A. and A.M. Shelton (1995) [76]. Hạn hỏn kộo dài làm tăng khả năng gõy hại của bọ trĩ trờn hành. Vỡ vậy, tưới nước hợp lý là một nhõn tố quan trọng trong việc giảm thiểu thiệt hại Forrester N.W. and A.G.L. Wilson (1988) [38]. Ở một số nước, như Úc nụng dõn sử dụng hỡnh thức tưới phụ mưa và luụn đảm bảo đủ nước tưới cho cõy

để phũng trừ bọ trĩ. Cõy bị thiếu nước thường bị bọ trĩ gõy hại nặng hơn. Bọ trĩ khi di chuyển ở những khoảng cỏch xa phải nhờ giú, vỡ vậy những ruộng gieo sau nờn bố trớ phớa trờn giú so với cỏc ruộng đó gieo để hạn chế sự lõy lan của bọ trĩ vào ruộng mới trồng Rueda A. and A.M. Shelton (1995) [76].

Việc tiờu huỷ cỏ dại trờn đồng ruộng cũng cú thể làm giảm mật độ bọ trĩ. Vỡ đõy là những chỗ qua đụng và tỏi xõm nhiễm của bọ trĩ (Knepper, 2001) [55]. Trờn cõy hành, việc tiờu huỷ tàn dư cõy trồng và cỏc cõy ký chủ phụ, xen canh với cõy trồng khỏc khụng phải là ký chủ của bọ trĩ cú tỏc dụng làm giảm mật độ trờn cõy trồng chớnh Mau R.F.L. and J.L. Martin (1993), [64]; Rueda A. and A.M. Shelton (1995) [76]. Theo Anon (1992) [22], việc lựa chọn cỏc cõy trồng xen cú thể ảnh hưởng tới số lượng của bọ trĩ qua đụng.

Từ thực tế là bọ trĩ cú đặc tớnh dễ bị hấp dẫn bởi màu sắc, người ta đó đề xuất sử dụng những tấm thảm màu trong phũng trừ bọ trĩ. Những nghiờn cứu ở Loiuisiana đó chỉ ra rằng loại màng phủ được trỏng nhụm cú tớnh phản quang cú khả năng làm giảm mật độ bọ trĩ từ 33% đến 68% Quarles and William (1990) [70]. Ảnh hưởng của cỏc loại màng phủ màu đen, màng bị búc lớp trỏng bạc và cỏc màn phủ màu ỏnh bạc đến mật độ bọ trĩ đó được so sỏnh trờn ruộng dưa chuột. Kết quả cho thấy mật độ bọ trĩ tăng 3-4 con cỏi/ lỏ trong suốt 25 ngày sau mọc trờn cả hai cụng thức khụng phủ và phủ màng đen. Trờn cụng thức phủ màng khụng trỏng bạc cú mật độ thấp hơn với 2 con cỏi/lỏ. Cụng thức phủ màng màu ỏnh bạc cho hiệu quả tốt nhất trong phũng chống bọ trĩ, với mật độ khoảng 0,5 con cỏi/lỏ (Chu, 1987) [35]. Cỏc loại màng bằng chất dẻo cú khả năng hấp thụ tia cực tớm được sử dụng để làm cỏc đường bờ trong ruộng cú khả năng bảo vệ cõy trồng chống lại bọ trĩ Frankliniella occidentalis, Frankliniella intonsa, bọ phấn trắng hại khoai lang và rệp bụng cũng như cỏc loại bệnh do chỳng truyền (Antignus, Yeheskek et al., 1996) [23].

Sử dụng tấm plastic làm hàng rào bảo vệ hoặc phủ lờn mặt luống cú tỏc dụng làm hạn chế mật độ quần thể bọ trĩ và khả năng truyền bệnh virus của chỳng cú hiệu quả. Theo Yudin et al., (1991) [90] phỏt hiện thấy rằng, sử dụng hàng rào cao khoảng 1,5m làm bằng nhụm che bao quanh ruộng rau diếp cú thể làm cản trở 10 % sự di cư của bọ trĩ Frankliniella occidentalis, Frankliniella intonsa từ ruộng bờn cạnh. Tuy nhiờn phương phỏp này ớt được sử dụng bởi vỡ khụng thể hạn chế được sự lõy lan của bệnh virus do chỉ cần sự cú mặt của bọ trĩ ở mức độ thấp cũng cú thể truyền bệnh virus đủ gõy hại thành dịch.

Theo Helyer N.L. and P.J. Brobyn (1992) [45] Từ đầu năm 1980, biện phỏp phũng chống bọ trĩ Thrips tabaci là biện phỏp cơ giới vật lý, dựng tấm nylon cú chất dớnh đặt ở dưới gốc cõy nhằm bẫy sõu non xuống đất hoỏ nhộng. Theo phương phỏp này chỉ đạt hiệu quả cao đối bọ trĩ Thrips tabaci, nhưng khụng cú hiệu quả đối bọ trĩ F. Occidentalis bởi vỡ loài này hoỏ nhộng trờn lỏ rất cao so với hoỏ nhộng dưới đất

c. Biện phỏp canh tỏc học

Cơ sở khoa hoặc của IPM là canh tỏc tốt làm tăng cường sự sinh trưởng của cõy nhanh và điều khiển hợp lý thường thường cú thể làm giảm sự tấn cụng của dịch hại bọ trĩ và đụi khi trỏnh khỏi ỏp dụng biện phỏp hoỏ học. Cỏc biện phỏp cú lợi, cú thể ỏp dụng lõu dài gồm luõn canh cõy trồng, canh tỏc, tưới tiờu, thời gian gieo trồng và thu hoạch, khoảng cỏch cõy và xen canh thớch hợp.

Biện phỏp luõn canh cú hiệu quả làm hạn chế cỏc loài sống trong đất hoặc trờn tàn dư cõy trồng.

Cỏc giai đoạn phỏt triển của bọ trĩ tồn tại trong đất rất dễ bị tổn thương do hoạt động canh tỏc. Hoạt động cày lật sõu khoảng 25 cm tiờu diệt một số loài bọ trĩ hại ngũ cốc do sự cày đất làm đảo ngược sõu non đẫy sức hoặc nhộng thấm sõu vào đất và khi hoỏ trưởng thành, chỳng khụng thể chui lờn mặt đất được đồng thời ở độ sõu đú thỡ độ ẩm của đất rất cao làm một số

nhộng và sõu non đẫy sức khụng thể phỏt triển được và chết. Hơn nữa hoạt động cày làm gốc rạ bị chụn sõu vào đất đảm bảo khụng cú mặt bọ trĩ trờn mặt đất cũn sống sút. Biện phỏp này cú thể làm giảm mật độ quần thể bọ trĩ

Frankliniella intonsa từ 30 đến 60%. Cỏc biện phỏp canh tỏc rất phổ biến thường ỏp dụng ở Chõu Âu và Trung Á là tiến hành đốt gốc rạ trước khi cõy làm tiờu diệt sõu non bọ trĩ qua đụng trong cuống lỏ bị thối trờn mặt đất. Tuy nhiờn biện phỏp này khụng cú hiệu quả đối với cỏc loài bọ trĩ qua đụng sõu trong đất. Ở một số nước Tõy Âu cấm khụng cho đốt gốc rạ, mức độ nhiễm bọ trĩ ngày càng nghiờm trọng hơn. Đốt gốc rạ chắc hẳn là một biện phỏp phũng chống cú hiệu quả hơn đối với bọ trĩ hại trờn cỏ, bởi vỡ nhiều loài bọ trĩ hại thuộc giống Frankliniella trong gốc rạ thối rữa và cọng nằm rải rỏc trờn mặt đất (Lewis, 1997) [58].

Cỏc ruộng khụ thường rất dễ bị tấn cụng trực tiếp do bọ trĩ gõy hại, nếu tưới tiờu đầy đủ nước rừ ràng làm giảm mức độ gõy hại. Thớ nghiệm cho thấy, ở ruộng mà tưới tiờu thường xuyờn theo quy trỡnh mật độ bọ trĩ thấp hơn hẳn so với ruộng luụn giữ độ ẩm khụ. Thớ nghiệm như vậy được thực hiện ở Kenya trờn cõy cà phờ cho thấy trờn ruộng bị hại rất nặng so với ruộng cú mức độ độ ẩm cao. Tại vựng khụ rỏo của Lockyer Valley, Queensland bọ trĩ

Thrips tabaci luụn là vấn đề quan trọng trờn cõy hành. Sự tưới tiờu vừa đảm bảo cõy phỏt triển nhanh vừa hạn chế được số lượng bọ trĩ một cỏch đỏng kể. Thực ra, sự tưới tiờu cú thể làm giảm ảnh hưởng cú hại đối với loài dịch hại này, nhưng yếu tố cú lợi đối với chỳng là sự sử dụng thuộc trừ sõu hiện đại dưới điều kiện cỏnh tỏc vụ trước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quyết định thời gian thu hoạch thớch hợp cũng cú thể giảm bớt sự mất mỏt năng suất. Năng suất lỏ cỏ cú thể đạt cao, nếu tiến hành thả gia sỳc ăn trước khi cõy ra hoa bởi vỡ cỏc loài bọ trĩ hại giống Chirothrips chỉ tấn cụng lờn nụ hoa mà thụi. Thu hoạch ngũ cốc sớm cú thể làm tăng tỷ lệ chết lứa sõu non tuổi

II bọ trĩ Limothrips spp., nhưng biện phỏp này chỉ cú ý nghĩa khi thực hiện với diện tớch rộng nếu khụng thỡ khụng cú ảnh hưởng đến quần thể lứa sau trong vụ tiếp theo. Sự gõy hại của bọ trĩ dontothrips confusus trờn cỏ linh lăng phần cú thể ngăn cản được bằng tỉa bớt cỏc lỏ bị nhiễm bọ trĩ nặng trước khi hoa thụ tinh. Cỏc nhõn tố khỏc như kiểu làm luống và khoảng cỏch trồng đó được xỏc định là cú thể làm giảm mật độ bọ trĩ và sự lan chuyển của bệnh virus trờn lạc.

Theo Franssen C.J.H. and P. Huisman (1958) [40].Cỏc giống đậu Hà Lan để trỏnh sự nhiễm bọ trĩ Kakothrips pisivorus, phải trồng sớm

Trồng xen canh chỉ cú tỏc dụng làm giảm quần thể bọ trĩ trong tỡnh trạng khụ ẩm nhưng một số nghiờn cứu mới đõy cũng cho hay việc trồng xen cú hiệu quả đối với cỏc vựng cú khớ hậu ụn đới. Ở Ai Cập, xen canh hành và tỏi với cà chua làm giảm sự gõy hại của bọ trĩ Thrips tabaci tới 80%, nhưng năng suất của cả hai cõy lại giảm. Ở Anh, khi xen canh giữa hành và cà rốt làm mức độ nhiễm bọ trĩ Thrips tabaci tới 50%. Sự gậy hại do bọ trĩ Thrips tabaci

giảm rừ rệt khi trồng xen một hàng hành và một hàng cà rốt. Khi trồng xen cải bắp với cỏ 3 lỏ cú thể làm mật quần thể bọ trĩ Thrips tabaci gấp 10 lần so với trồng độc canh. Ở Kenya, quần thể bọ trĩ Megalurothrips sjostedti

Hydatothrips adolfifrderici trờn chồi đậu bũ giảm 50% khi trồng xen đậu bũ với cõy lỳa miến và ngụ. Ảnh hưởng của việc xen canh làm giảm mật độ dịch hại chắc hẳn do cõy cao khụng thớch hợp cho bọ trĩ sinh sống và đồng thời cõy che búng lờn cõy thấp và hiệu quả khi bọ trĩ di chuyển đến lại gặp phải cõy khụng thớch hợp và một số lượng lớn bay sang cõy ký chủ khỏc, tuy nhiờn ỏp dụng biện phỏp này làm năng suất đạt được thường thấp và khụng luụn luụn cú thể trỏnh khỏi được sự nhiễm của bọ trĩ. Mật độ quần thể bọ trĩ Thrips palmi

Frankliniella intonsa tăng lờn khi trồng khoai tõy xen với hành tõy và tỏi, cũng tương tự như vậy khi trồng lạc xen với cõy đậu triều và đậu xanh (Singh

Nghiờn cứu của Helenius (1990) [46] cho thấy, mật độ quần thể bọ trĩ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài frankinella intonsa trybon và biện pháp phòng trừ ở nghệ an (Trang 32 - 41)