Cỏc ảnh hưởng của vật bắt mồi, ký sinh và bệnh tới bọ trĩ trong dõy truyền sinh học là rất quan trọng và chớnh cỏc nhõn tố này ảnh hưởng lớn đến mật độ quần thể của bọ trĩ. Sau việc nghiờn cứu lõu dài và chi tiết về Thrips imaginis, Davison J. and H.G. Andrewartha (1948) [40] cụng bố rằng, khụng cú vật bắt mồi, ký sinh hoặc cỏc bệnh tật quan trọng được theo dừi. Kết luận gõy sự tranh luận cho rằng, kớch thước quần thể của loài này được quyết định
bởi thời tiết và khụng cú sự tham gia của cỏc nhõn tố khỏc, cú nghĩa là yếu tố mụi sinh hoàn toàn khụng ảnh hưởng đến quần thể bọ trĩ. ảnh hưởng của cỏc tỏc nhõn điều khiển tự nhiờn trong ruộng cũng được phỏt hiện thấy là khụng đỏng kể đối với một số loài bọ trĩ, nhưng điều đú khụng đỳng ở tất cả cỏc loài, trong nhà kớnh thỡ cỏc tỏc nhõn sinh học đang trở thành cú lợi và càng quan trọng hơn.
Trong số cỏc loài thiờn địch bắt mồi của bọ trĩ chủ yếu là bọ xớt nõu nhỏ bắt mồi thuộc họ Anthocoridae. Cú khoảng từ 500 đến 600 loài thuộc họ Anthocoridae phõn bố trờn thế giới Sathiyanadam. et al., (1987) [78]. Tất cả cỏc loài thuộc họ Anthocoridae đều cú vũi chớch hỳt vật mồi.
Sinh vật bắt mồi chớnh của bọ trĩ là nhện bắt mồi, bọ xớt nõu nhỏ bắt mồi như giống Orius, sõu non bộ cỏnh mạch, sõu non bọ rựa, sõu non ruồi bắt mồi, nhện nhỏ và cỏc bọ trĩ khỏc. Một vài loài được sử dụng rất thành cụng để phũng trừ bọ trĩ bằng con đường sinh học. Vật bắt mồi thớch ăn sõu non tuổi nhỏ của bọ trĩ (di chuyển chậm) hơn giai đoạn trưởng thành (bũ nhanh hơn sõu non). Cho dự nhiều bỏo cỏo về vật bắt mồi trờn ruộng, nhưng điều này rất khú biết mà khụng cú nghiờn cứu về số lượng, về loài vật bắt mồi đặc biệt nào cú ảnh hưởng ở mức cú ý nghĩa trong việc làm giảm mật độ quần thể của dịch hại. Chu kỳ mựa vụ của một số vật bắt mồi cú quan hệ mật thiết với vật mồi của chỳng Isenhour D.J. and N.L. Marston (1981) [52], nhưng vật bắt mồi khụng cú ảnh hưởng quỏ lớn đến mật độ bọ trĩ. Việc phũng chống bằng con đường sinh học thành cụng cú thể đũi hỏi mức độ thấp của vật bắt mồi và dịch hại ở mức cõn bằng.
Bọ trĩ thường được tỡm thấy cựng với nhện nhỏ bỏm thõn lờn bọ trĩ, nhưng nhện bắt mồi khụng phải là thiờn địch chủ yếu của chỳng. Nhiều nhện nhỏ phỏt tỏn nhờ bỏm cơ thể chỳng với cụn trựng bay và sau đú gỡ cơ thể chỳng ra khỏi cụn trựng. Tuy nhiờn, nhện nhỏ Hauptmannia brevicollis
(Erythraeidae) bỏm cơ thể chỳng với bọ trĩ, chủ yếu ở gốc chõn và sau 5-6 ngày thỡ nhả thõn ra khỏi bọ trĩ sau đú bọ trĩ bị chết. Ở Ukraina, cú tới 30- 40% sõu non bọ trĩ Anaphothrips obscurus trờn gốc dại cỏ cú nhện nhỏ bỏm vào cơ thể và 63% bọ trĩ Odontothrips phaleratus trờn cỏ 3 lỏ. Cỏc loài khỏc trong giống nhện nhỏ này cũng cú thể sống trờn cơ thể bọ trĩ Thysanoptera
Haitlinger, (1987) [44].
Một số loài ong sống đơn độc như Spilonema spp., chuyờn hoỏ về tỡm kiếm sõu non bọ trĩ để làm thức ăn cho thế sau của chỳng. Cỏc tổ được quần tụ gần nhau và mỗi tổ cần khoảng 50 sõu non bọ trĩ. Từ đặc tớnh này đó gúp phần làm giảm số lượng cỏ thể bọ trĩ.
Theo Dyadechko (1977) [37], ở Ukraina đó phỏt hiện rằng sõu non bọ trĩ trờn cõy ngũ cốc bị chết do nấm Beauveria bassiana, sau khi cày bừa gốc rạ và tỷ lệ chết đạt tới 100% sau khi nấm được cấy lờn và phõn bố.
Kiến, đặc biệt loài Iridomyrmex spp., đụi khi chỳng cú khả năng cản trở sự gia tăng số lượng bọ trĩ trờn cõy, cú lẽ chỳng tấn cụng hoặc ăn bọ trĩ (Kirk, 1984) [58], nhưng ảnh hưởng của loài kiến này tới biến động quần thể bọ trĩ chưa từng nghiờn cứu một cỏch theo số lượng.
Theo Bournier (1987) [27], mật độ bọ trĩ được kiểm soỏt bởi những loài nào đú hoặc loài bọ trĩ ăn thịt, loài phổ biến nhất Frankliniella occidentalis vespiformis cú phổ phõn bố rất rộng, săn bắt cả nhện đỏ, ve sầu nhảy và bọ phấn trắng. Cỏc loài ăn thịt khỏc bao gồm: Scolothrips acariphagus ở Trung Á. Loài bọ trĩ Frankliniella occidentalis là thiờn địch của nhện Tetranychus urticae ở Mỹ Trichilo P. J. and T. F. Leigh (1986) [84]. Những loài ăn thịt khỏc thuộc cỏc họ Anthocoridae, Lygaeidae và bộ Neuroptera (đặc biệt họ Chrysopidae), bọ rựa và nhện nhỏ.
Theo nhiều tỏc giả thỡ thiờn địch quan trọng nhất của cỏc loài bọ trĩ là cỏc loài bọ xớt ăn thịt thuộc giống Orius. Loài Orius tristicolor là thiờn địch chớnh
của Frankliniella occidentalis, Frankliniella intonsa ở California Waterhouse D.F. and Norris, K. R. (1989) [88]. Ở Hawaii, bọ xớt Orius persequen, Orius insidiosus và Orius tristcolor là thiờn địch của loài Frankliniella occidentalis, nhưng quan trọng nhất là loài Orius persequens. Ở Đài Loan, Orius tantilus và
Orius strigicolis là những loài thường xuyờn bắt gặp trờn cõy bụng, hoa cỳc và ngụ. Chỳng ăn bọ trĩ, rệp, bọ phấn trắng, nhện đỏ và trứng sõu bộ cỏnh vảy. Trong đú, Orius tantilus cú mật độ cao hơn Orius strigieolis (Wang, 1998) [94].
Theo Hoddle (2000)[48], loài bọ trĩ Franklinothrips vespiformis là thiờn địch của bọ trĩ hại cõy trồng. Loài bọ trĩ cú 6 chấm Scolothrips sexmaculatus (cú 6 chấm ở trờn cỏnh trước) là loài chuyờn ăn trứng, sõu non và trưởng thành nhện 2 chấm và nhện xỏm, đồng thời cũng là thiờn địch của bọ trĩ. Loài bọ trĩ đen săn bọ trĩ Leptothrips sp. ăn nhện nhỏ và bọ trĩ. Loài bọ trĩ cỏnh khoang Aeolothrips sp. tấn cụng rất nhiều loài bọ trĩ hại cõy trồng và cả nhện, rệp mềm.
Cỏc loài nhện ăn thịt cú Euseius hibisci và Euseius tularensis. Cỏc loài ong ký sinh ấu trựng bọ trĩ là Thripobius semiluteus và Ceranisus
menes. Loài ong Megaphragma mymaripene thuộc họ Trichogrammatidae
ký sinh trứng bọ trĩ.
Một số loài ký sinh cú sõu non tuổi một sống theo kiểu tự do (Planidia) chỳng cú thể xỏc định vật chủ và bỏm vào cơ thể ngoài của vật chủ. Chalcidoi planidia, một số loài đó được định loại là họ Eulophidae, thỉnh thoảng xuất hiện trờn dịch hại bọ trĩ Beshear, (1974) [26].
Theo Greene I.D. and M.P. Parrela (1995) [43] Một loạt cỏc loài bọ trĩ thuộc họ Thripidae, kể cả Frankliniella occidentalis được thụng bỏo, chỳng bị ký sinh bởi loài tuyến trựng Thripinema nicklewoodii
Trờn lạc vụ hố Chin-Ling Wang et al., (2003) [33] đỏnh giỏ hiệu của bọ xớt nõu nhỏ bắt mồi Orius strigicollis trong phũng chống bọ trĩ Thrips
palmi. Thớ nghiệm được thực hiện trờn cà tỡm trồng ở ngoài đồng trong vụ hố ở Đài Loan. Bọ xớt nõu nhỏ bắt mồi O. strigicollis được thả vào khi cõy cao khoảng 1m. Mỗi cõy được tỉa bớt số cành và chỉ để lại 3 cành gốc, tổng số lỏ của mỗi cõy khoảng 100 lỏ. Diện tớch của vựng thớ nghiệm thả bọ xớt là 0,1 ha trong khi diện tớch phun thuốc là 0,4 ha. Giữa hai khu vực thớ nghiệm dựng 3 hàng cà tỡm để ngăn cỏch. Trong 6 tuần, mỗi tuần thả từ 100 đến 150 sõu non tuổi 2, về tuổi 3 của bọ xớt nõu nhỏ bắt mồi O. strigicollis trờn mỗi cõy. Cũn ở khu vực phũng chống bằng thuốc hoỏ học, phun cỏc loại thuốc như Carbosulfan, Carbofuran, và Dimethoate. thời gian và số lần phun được thực theo nụng dõn. Mỗi tuần 20 lỏ lạc được thu thập để xỏc định mật độ bọ trĩ và bọ xớt nõu nhỏ bắt mồi. Kết quả cho thấy, ở khu thả bọ xớt nõu nhỏ bắt mồi O. strigicollis mật độ bọ trĩ T. palmi giảm dần từ 50 con/lỏ đến 3 con/lỏ trong vũng 5 tuần thả. Cũn ở khu vực phũng chống hoỏ học, mật độ bọ trĩ T. palmi
giảm sau khi phun thuốc, nhưng tăng rất nhanh chỉ trong một thời gian ngắn, và đú cần phải phun thuốc lần nữa để làm giảm mật độ bọ trĩ. Sau 4 tuần mật bọ trĩ T. palmi trờn khu phun thuốc cao hơn khu thả bọ xớt. Ngoài vật mồi bọ trĩ, O. strigicollis cũng là tỏc nhõn phũng chống sinh học trờn bọ phấn. Ở khu vực phun thuốc, mật độ bọ phấn tăng tới đỉnh cao trong vũng 6 tuần, ngược lại trờn khu vực thả bọ xớt mật độ bọ phấn giảm dần tới mức thấp nhất.
Trờn ruộng lạc ở Đài loan, cả O. strigicollis và Campylomma chinensis là thiờn địch rất phổ biến thường xuất hiện. Ở ruộng lạc mà khụng phun thuốc, kết quả điều tra cho thấy mật bọ xớt nõu nhỏ bắt mồi O. strigicollis thấp hơn rất nhiều so với mật độ C. chinensis. Cũn trờn ruộng thớ nghiệm, hiệu quả của sự thả bọ xớt nõu nhỏ bắt mồi O. strigicollis tăng lờn rất đỏng kể sau khi thả 3 tuần đầu, đạt đỉnh cao 0,6 con/lỏ. Mật độ của chỳng giảm nhanh vào tuần thứ 6 sau khi thả. Cũng theo kết quả nghiờn cứu của Chin-Ling Wang et al., (2003) [33] đỏnh giỏ hiệu quả của bọ xớt bắt mồi Orius strigicollis trong phũng chống bọ trĩ Thrips palmi. Thớ nghiệm được thực hiện trờn cà tớm trồng ở ngoài đồng trong vụ Hố
ở Đài Loan. Bọ xớt bắt mồi Orius strigicollis được thả vào khi cõy cao khoảng 01 m. Mỗi cõy được tỉa bớt số cành và chỉ để lại 3 cành gốc, tổng số lỏ của mỗi cõy khoảng 100 lỏ. Diện tớch của vựng thớ nghiệm thả bọ xớt là 0,1 ha trong khi diện tớch phun thuốc là 0,4 ha. Giữa hai khu vực thớ nghiệm dựng 3 hàng cà tỡm để ngăn cỏch. Trong 6 tuần, mỗi tuần thả từ 100 đến 150 sõu non tuổi 2, tuổi 3 của bọ xớt bắt mồi Orius strigicollis trờn mỗi cõy. Cũn ở khu vực phũng chống bằng thuốc hoỏ học, phun cỏc loại thuốc như: Carbosulfan, Carbofuran, và Dimethoate, thời gian và số lần phun được thực hiện theo nụng dõn. Mỗi tuần thu thập 20 lỏ cà tớm để xỏc định mật độ bọ trĩ và bọ xớt bắt mồi. Kết quả cho thấy, ở khu thả bọ xớt bắt mồi Orius strigicollis mật độ bọ trĩ T. palmi giảm dần từ 50 con/lỏ đến 3 con/lỏ trong vũng 5 tuần thả. Cũn ở khu vực phũng chống hoỏ học, mật độ bọ trĩ T. palmi
giảm sau khi phun thuốc, nhưng tăng rất nhanh chỉ trong một thời gian ngắn, sau đú cần phải phun thuốc lần nữa để làm giảm mật độ bọ trĩ. Sau 4 tuần mật bọ trĩ T. palmi trờn khu phun thuốc cao hơn khu thả bọ xớt.