TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA HỒ CHÍ MNH 2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng “Lấy dân làm gốc” của Hồ Chí
2.2.1. Khái niệm “Dân” trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890, tại quê mẹ là làng Hoàng Trù (thường gọi là làng Chùa), xã Chung Cư, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Sinh ra trong một gia đình có truyền thống Nho giáo, ngay từ thuở ấu thơ Nguyễn Sinh Cung đã học qua những sách giáo khoa của Nho giáo. Lý tưởng của nhà Nho đến với người thiếu niên ấy qua hình ảnh của những nhà Nho ưu tú, đồng thời từ cụ thân sinh và các bậc cha chú sống đầy trách nhiệm trăn trở trước nỗi đau mất nước, đến những người thầy học với những phẩm tiết đáng kính trọng, và nhất là những nghĩa sĩ Cần Vương,
những lãnh tụ Đơng Du. Từ đó, Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng “dân là gốc nước” của Nho giáo.
Cái vĩ đại ở Hồ Chí Minh là ở chỡ Người đã khéo gạn lọc trong đó những yếu tố tích cực, những điều có ích để vận dụng cho mục đích cách mạng. Có ý thức giác ngộ cách mạng từ rất sớm, cả cuộc đời vì nước vì dân, trải qua bao nhiêu khó khăn gian khổ, vị Cha già dân tộc Việt Nam đã tìm đến được với chủ nghĩa Mác-Lênin. Kể từ đó chủ nghĩa Mác-Lênin là ánh sáng soi đường cho mọi hành động của Người.
Suốt cuộc đời vì độc lập, tự do, hạnh phúc của nhân dân, Người nói: Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Khát vọng độc lập tự do của Hồ Chí Minh bắt nguồn từ khát vọng dân tộc, dân chủ của nhân dân ta trong mấy ngàn năm lịch sử.
Người đã kế thừa, tiếp thu có chọn lọc những quan điểm sâu sắc của các bậc tiền bối của dân tộc, vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin về khái niệm quần chúng nhân dân, nhận thức rõ quần chúng nhân dân là một phạm trù lịch sử, nội dung của nó biến đổi theo từng giai đoạn lịch sử, cho nên Hồ Chí Minh đã đưa ra khái niệm “Dân” mang một nội dung tích cực, sáng tạo và cách mạng.
Dân là một khái niệm đã xuất hiện rất sớm, và được dùng một cách phổ biến. Tuy nhiên nội hàm khái niệm “dân” không phải đơn giản, thuần nhất, bất biến mà thay đổi theo từng thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử nhất định, nó cịn tùy vào quan điểm lập trường và lợi ích của từng giai đoạn.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh “dân” là một khái niệm mang tính lịch sử và có một nội hàm rất rộng. Người dùng khái niệm này để chỉ mọi công dân Việt Nam là con Rồng, cháu Tiên khơng phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, già trẻ, gái trai, giàu nghèo, nghề nghiệp… Điều đó, khơng có nghĩa là ta xem nhẹ vấn đề giai cấp, xóa nhịa ranh giới giai cấp mà Người ln luôn đứng trên lập trường giai cấp công nhân để giải quyết một cách cụ thể, trước
mỗi nhiệm vụ cách mạng nhằm tập hợp lực lượng quần chúng để hồn thành nhiệm vụ cách mạng đề ra. Hồ Chí Minh viết: Công nông là gốc cách mệnh, cịn học trị, nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ… ba hạng ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông.
Khái niệm “dân” trong tư tưởng Hồ Chí Minh vừa thể hiện tính lịch sử, vừa mang ý nghĩa chính trị khá rõ nét. Tùy theo hoàn cảnh, điều kiện cụ thể mà trong từng bài nói, bài viết của mình, Hồ Chí Minh dùng nó đồng nghĩa với các khái niệm nhân dân, quần chúng nhân dân, nhân dân lao động, đồng bào, quần chúng. Trong Di chúc, Người sử dụng hầu hết các khái niệm đó.
Ngồi khái niệm về “Dân”, Bác Hồ còn hay dùng khái niệm “Đồng bào”. Đồng bào có nghĩa là những người cùng chung một “bọc”, sinh ra cùng chung một “gốc” và cùng chung sống một “giàn”, cùng sinh ra từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ và cùng chung sống trên một dãi đất Hồng Bàng từ xưa đến nay, là con Rồng cháu Tiên. Trong “thư kêu gọi tổng khởi nghĩa” (8/1945), và trong “bài nói chuyện cùng đồng bào trước khi sang Pháp đàm thoại” (5/1946), khái niệm “Đồng bào” được Hồ Chí Minh diễn đạt là “con Rồng cháu Tiên, già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, quý, tiện… Thực chất nội dung khái niệm “Đồng bào” được Hồ Chí Minh sử dụng cũng là khái niệm “quần chúng nhân dân”, “dân”, nhưng nó có ý nghĩa với tình cảm gần gũi, u thương, nó mang tính truyền thống dân tộc, để kêu gọi quần chúng cùng tổ tiên, cùng quê hương phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau góp sức giữ nước. Mặt khác khái niệm Đồng bào còn là tên gọi thường ngày, dân dã, dễ hiểu, nhưng mang tính nhân văn sâu sắc và có giá trị thực tiễn lớn để tập hợp lực lượng cách mạng.
Các khái niệm mà Hồ Chí Minh thường dùng ở trên, tuy cách diễn đạt có khác nhau nhưng cũng có chung nội hàm: dân là mọi người Việt Nam yêu Tổ quốc, là nguồn sức mạnh vô tận quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, là chỗ dựa vững chắc của Đảng Cộng sản Việt Nam, của hệ thồng chính trị Việt Nam, là chủ thể xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam.
Quan niệm về dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh có các vai trị:
Một là, dân là quý nhất, là quan trọng hơn hết. Người nói: trong bầu
trời khơng gì q bằng nhân dân. Trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân.
Hai là, dân là gốc của nước, của cách mạng. Trong tác phẩm Đường
cách mệnh, Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: “cơng nơng là gốc của cách mệnh”. Trong quá trình phát triển của cách mạng, Người thường nhắc nhủ: “dân chúng đồng lịng, việc gì cũng làm được. Dân chúng khơng ủng hộ, việc gì cũng khơng làm nên”. “Nước lấy dân làm gốc”. “Gốc có vững, cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”
Ba là, dân là chủ, mọi quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. Người
nói: “Chế độ của ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ”, “bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, “bao nhiêu quyền hạn đều là của dân”. ‘Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân bầu cử ra. Đoàn thể từ trung ương đến xã, do dân tổ chức”. Dân bầu ra người đại diện và có quyền kiểm sát, giám sát và bãi miễn khi khơng làm trịn sự uỷ thác. Người cịn nói: “Dân như nước, mình như cá”, “lực lượng nhiều là nhờ ở dân hết”. “Công việc đổi mới là trách nhiệm của dân”, Nhà nước muốn điều hành, quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu quả nhất định phải dựa vào dân. Người yêu cầu: đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân.
Bốn là, dân có quyền, nhưng phải có nghĩa vụ, trách nhiệm đối với đất
nước. Người từng chỉ ra rằng: “Nhân dân có quyền làm chủ thì phải có nghĩa vụ làm trịn bổn phận cơng dân”. Trong bài phát biểu với Đồn đại biểu nhân dân Thủ đơ Hà Nội, ngày 16-10-1954, Người nói: “Chế độ ta là chế độ dân chủ. Nhân dân là chủ. Chính phủ là đầy tớ của nhân dân. Nhân dân có quyền đơn đốc và phê bình Chính phủ. Chính phủ thì việc to, việc nhỏ đều nhằm mục đích phục vụ lợi ích của nhân dân. Vì vậy, nhân dân lại có nhiệm vụ giúp đỡ Chính phủ, theo đúng kỷ luật của Chính phủ và làm đúng chính sách của Chính phủ, để Chính phủ làm trịn phận sự mà nhân dân đã giao phó cho”.
Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, khái niệm “Dân” trong tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện và được sử dụng là toàn dân tộc, bao gồm mọi người thuộc các dân tộc (đa số và thiểu số) sống trên dải đất Việt Nam, không phân biệt nịi giống, trai gái, giàu nghèo, tơn giáo, chỉ trừ những kẻ phản bội, tay sai cho đế quốc, đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, của dân tộc, đi ngược lại độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Tất nhiên, Hồ Chí Minh khơng coi “dân”, “nhân dân” là một khối đồng nhất, mà là một cộng đồng, bao gồm nhiều dân tộc, giai cấp, tầng lớp. Các nhóm xã hội ấy có lợi ích chung và lợi ích riêng, có vai trị và thái độ khác nhau đối với sự phát triển xã hội và cách mạng. Cơng nhân, nơng dân và trí thức ln ln được Hồ Chí Minh coi là lực lượng cách mạng to lớn nhất, là nền tảng của khối đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân. Điều này được thể hiện rõ trong các bài nói và bài viết của Người, trong Chính cương, Điều lệ, trong các văn kiện của Đảng do Người chỉ đạo xây dựng nên. Trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (tháng 2-1951) đã ghi rõ: “Chính quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa là chính quyền dân chủ nhân dân nghĩa là cơng nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc và các thân sĩ (địa chủ) yêu nước tiến bộ; những tầng lớp nhân dân ấy chuyên chính với đế quốc xâm lược và bọn phản quốc, cho nên nội dung chính quyền đó là nhân dân dân chủ chun chính. Chính quyền đó dựa vào mặt trận dân tộc thống nhất, lấy liên minh cơng nhân, nơng dân lao động, trí thức làm nền tảng, do giai cấp công nhân lãnh đạo”.
Khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp do Người chủ trì biên soạn năm 1959 lại khẳng định: “Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đều thuộc về nhân dân...”. Có thể nói, trong mỗi thời kỳ cách mạng, thời kỳ phát triển chế độ dân chủ nhân dân và đi lên chủ nghĩa xã hội, chức năng, nhiệm vụ cách mạng, tổ chức Nhà nước cũng phát triển và thay đổi theo.
Ở một số nước, khi cách mạng tiến lên, một số giai cấp, tầng lớp có lợi ích riêng đối lập với mục tiêu cách mạng và có khi trở thành đối tượng cách
mạng. Cịn ở Việt Nam, tính chất cơ bản của Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Cơ sở xã hội - giai cấp của Nhà nước vẫn là khối đại đoàn kết dân tộc, trên nền tảng liên minh công nhân, nơng dân, lao động trí óc do Đảng ta lãnh đạo. Cơ sở xã hội ấy khơng thu hẹp mà cịn phát triển về chất lượng. Cách mạng không gạt bỏ một giai cấp, một tầng lớp nào đã đứng trong hàng ngũ Mặt trận dân tộc thống nhất, mà còn hết sức bồi dưỡng, cải tạo, dìu dắt để mọi giai cấp, tầng lớp và mọi người tiếp tục đi theo con đường cách mạng do Hồ Chí Minh và Đảng ta vạch ra, tiếp tục góp phần cống hiến vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới vì lợi ích của cá nhân, của cộng đồng và của tồn dân tộc.
Người đã có cách nhìn nhận một cách tồn diện về khái niệm “dân”, nên Bác Hồ đã thấy được sức mạnh của dân khi họ tập hợp lại và đồn kết lại. Vì vậy, Người đã có chủ trương tin dân dựa vào dân để liên hợp sức mạnh vô địch của dân, lãnh đạo họ làm cách mạng. Hồ Chí Minh coi dân là gốc rễ, là nền tảng của khối đại đoàn kết, nên phải yêu dân, tin dân, trọng dân, quý dân, coi phục vụ dân là vẻ vang. Người nói, trong bầu trời khơng có gì q bằng nhân dân, trong thế giới khơng có gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của dân, trong xã hội khơng có gì tơt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ lợi ích của dân.
Kế thừa truyền thống “cố kết cộng đồng” của dân tộc được các bậc tiền bối đi trước đã đoàn kết được sức mạnh của dân nên đã chiến thắng bao kẻ thù, Bác Hồ đã thấy được vị trí vai trị của dân, thấy được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vậy nên muốn cách mạng thành cơng thì phải tập trung dân, muốn tập trung dân thì phải có Đảng, vì sức mạnh của cách mạng là ở đại đồn kết tồn dân, cách mạng có trong lịng dân nên phải dựa vào dân, có dân là có tất cả, vì dân là q, là quan trọng nhất, trong đó cơng-nơng là nịng cốt, vì sức mạnh đồn kết là vơ địch, ở đó sức dân là gốc rễ. Vì dân là gốc rễ của khối đại đoàn kết, là sức mạnh của cách mạng, nên cách mạng phải xây dựng nước ta thành một nước dân chủ đặt địa vị cao nhất là dân. Dân làm chủ nước nhà vì thế dân cũng là chủ thể của đại đoàn kết. Bởi lẽ, dân khơng những có lực lượng đơng mà
cịn cần cù, thơng minh, khéo léo có nhiều kinh nghiệm quý báu. Những nơi cách mạng còn yếu kém là do không cùng dân bàn bạc. Chỉ nơi nào cùng bàn bạc với dân, dựa vào dân thì nơi đó cách mạng tiến triển tốt. Người quan niệm: đại đoàn kết tồn dân khơng là tự phát mà là tự giác; Dân giác ngộ cách mạng, tự nguyện đoàn kết theo Đảng làm cách mạng, để giải phóng mình giải phóng Tổ quốc, cách mạng là do dân tự làm lấy, Đảng chỉ là người lãnh đạo.
Vì vậy, những người làm việc trong bộ máy Nhà nước phải là “đầy tớ”, “cơng bộc” của nhân dân, có trách nhiệm nhân dân. Theo Người: “Dân chúng đồng lịng việc gì cũng làm được, dân chúng khơng ủng hộ việc gì cũng khơng nên”[15; 293], nên trong mọi việc đều phải dựa vào dân, tổ chức dân, đoàn kết quần chúng, để Đảng và Nhà nước phát huy lực lượng vơ tận của dân.
Hồ Chí Minh ln coi dân là nguồn gốc sức mạnh vô tận, vô địch. Xác định nguồn gốc sức mạnh vô tận vô địch của nhân dân, Người luôn đánh giá đúng lực lượng to lớn của nhân dân, trí tuệ của nhân dân, khả năng và kinh nghiệm giải quyết mọi công việc lớn nhỏ của người dân. Người rất tâm đắc với câu nói của người dân tỉnh Quảng Bình: “Dễ mười lần khơng dân cũng chịu. Khó trăm lần dân liệu cũng xong”[19; 212]. Vì vậy, Người căn dặn: trong mọi việc đều phải dựa vào dân, lấy sức quần chúng mà vượt qua khó khăn.
Trong suốt cuộc đời cách mạng vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân, trong chiến lược đại đồn kết, Hồ Chí Minh quan niệm: Dân như nước, mình như cá, lực lượng bao nhiêu là nhờ ở dân hết. Mọi cuộc cách mạng chỉ có thể xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân và chủ nghĩa xã hội chỉ có thể xây dựng được với sự giác ngộ đầy đủ và là sáng tạo của hàng chục triệu người mà thơi, mà muốn làm được điều đó thì phải dựa vào dân, nên Người đã nhận thức khả năng kinh nghiệm, trí tuệ của dân, đánh giá cao vai trò của dân coi dân là nguồn gốc, là sức mạnh vô tận, vơ địch, là gốc rễ của khối đại đồn kết. Ngay từ ngày đầu của cách mạng, Hồ Chí Minh đã nhắc
nhở mọi cán bộ, đảng viên, mọi tổ chức đoàn thể từ trung ương đến địa phương, tất cả vì lợi ích của nhân dân, phải thương dân, phải quan tâm đến đời sống của nhân dân, phải thường xuyên liên hệ với dân để dân thực hiện sức mạnh đó của họ, vì lịng u nước và sự đồn kết của dân là một lực lượng vơ cùng to lớn, mà không kẻ thù nào thắng nỗi.
Nhận thấy vai trị to lớn của quần chúng nhân, vì dân là gốc rễ, là nền tảng, dân là chủ thể, dân là nguồn gốc sức mạnh vô tận vô địch của khối đại đồn kết, dân là chỡ dựa vững chắc của Đảng, nên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn chân lý “nước lấy dân làm gốc”.