Đúc trong khuôn vỏ mỏng

Một phần của tài liệu Công nghệ đúc (Trang 31 - 32)

- Nấu chảy kim loại, rót kim loại vào khuôn, dở khuôn và làm sạch vật đúc.

11.5. đúc trong khuôn vỏ mỏng

11.5.1- Khái niệm

Đúc trong khuôn vỏ mỏng là dạng đúc trong khuôn cát nh−ng thành khuôn mỏng chừng 6 ữ 8mm. Đúc trong khuôn vỏ mỏng có những đặc điểm sau:

- Có thể đúc đ−ợc gang, thép, kim loại màu (nh− khuôn cát), khối l−ợng vật đúc đến 100kg, độ chính xác đạt cấp 7.

- Khuôn vỏ mỏng là khuôn khô, nhẵn bóng, thông khí tốt, truyền nhiệt kém, không hút n−ớc và bền nên cho phép nhận đ−ợc vật đúc ít rỗ, xốp, nứt và những khuyết tật khác. Đồng thời giảm đ−ợc hao phí kim loại cho hệ thống rót vì không cần hệ thống rót lớn nh− trong khuôn cát.

Tr−ờng đại học bách khoa - 2006 54 - Do tính truyền nhiệt kém nên khi đúc gang không bị hoá trắng. Nhiệt độ rót có thể nhỏ hơn trong khuôn cát chừng 20 ữ 30P

0

P

C.

- Đơn giản hoá quá trình dở khuôn và làm sạch vật đúc. Quá trình chế tạo khuôn vỏ mỏng dễ cơ khí hoá và tự động hoá.

Hỗn hợp khuôn vỏ mỏng bao gồm bột cát thạch anh với 4ữ6% punvebakêlit (punvebakêlit là hỗn hợp của fênôn và urêtrôpin, nó dễ đông đặc, dễ nhào trộn với cát, cất giữ thuận lợi nh−ng đắt và hiếm).

Hỗn hợp khuôn cát và punvêkakêlit có đặc tính là ở nhiệt độ 200 ữ 250P 0

P

C phần tử fênôn chảy ra và có khả năng dính kết các hạt cát với nhau, tự hoá cứng tạo nên hỗn hợp khuôn có độ bền khoảng 20 ữ 50 N/cmP

2

P

. Sau khi đã hoá cứng, nó không có khả năng chảy ra nữa mặc dù nung nóng đến nhiệt độ cao hơn 250P

0

P

C.

Một phần của tài liệu Công nghệ đúc (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)