- Nấu chảy kim loại, rót kim loại vào khuôn, dở khuôn và làm sạch vật đúc.
11- Đậu hơi (hoặc đậu ngót)
11 10 6 7 8 9 H.2.2. Các bộ phận chính của một khuôn đúc cát 5 4 3 2 1 Tr−ờng đại học bách khoa - 2006 3
2.3.Hỗn hợp làm khuôn và làm lõi
Hỗn hợp làm khuôn và làm lõi gồm: cát, đất sét, chất kết dính, chất phụ, n−ớc v.v... Có 2 loại: loại cũ (đã dùng) và loại mới chế tạo
2.3.1. Yêu cầu đối với hỗn hợp làm khuôn và làm lõi
Hỗn hợp cần có những tính chất sau:
a/ Tính dẻo
Tính dẻo là khả năng biến dạng vĩnh cữu của hỗn hợp sau khi bỏ tác dụng của ngoại lực. Tính dẻo tăng khi n−ớc trong hỗn hợp tăng đến 8%, đất sét và chất dính tăng, hạt cát nhỏ.
b/ Độ bền
Độ bền của hỗn hợp là khả năng chịu tác dụng của ngoại lực mà không bị phá huỷ. Độ bền tăng khi hạt cát nhỏ, không đồng đều và sắc cạnh, độ mịn chặt của hỗn hợp tăng, l−ợng đất sét tăng, l−ợng n−ớc tăng đến 8 %.
- Khuôn t−ơi có sức bền nén ≤(6ữ8) N/ cm2. - Khuôn khô có sức bền nén ≤(8ữ30) N/ cm2.
- Khi nhiệt độ tăng đến 9000C thì sức bền nén tăng 2ữ3 lần
Để đánh giá độ bền ta dùng giới hạn bền nén, đ−ợc tính theo công thức sau: δ = P
E (N/ cm2)
với : P - lực nén; F- diện tích tiết diện ngang mẫu thử
c/ Tính lún
Tính lún là khả năng giảm thể tích của hỗn hợp khi chịu tác dụng của ngoại lực, cần có tính lún để ít cản trở vật đúc co khi đông đặc và làm nguội, tránh đ−ợc nứt nẻ, công vênh.
Tính lún tăng khi dùng cát sông hạt to, l−ợng đất sét ít, chất kết dính ít, chất phụ (mùn c−a, rơm vụn, bột than) tăng.