Xác lập dung sai kích thước.

Một phần của tài liệu Công nghệ CAD CAM (Trang 86 - 89)

- nghiên cứu sự giao nhau lập thư viên

3. Xác lập dung sai kích thước.

Dung sai là khoảng dao động cho phép về hình dáng và kích thước của một chi tiết. Theo mặc định Pro/E hiển thị các dung sai ở dạng giá trị tiêu chuẩn. Có 4 dạng hiển thị dung sai:

Nominal; Limits; Plusminus; Plusminussym.

• Tiêu chuẩn dung sai ANSI: được xác lập trước tiên dựa trên các giá trị được tìm thấy trong file cấu hình.

• Tiêu chuẩn dung sai ISO:

6.5. TẠO MỘT BẢN PHÁC THẢO (Chếđộ Sketch).

Phác thảo là một kỹ năng cơ bản của Pro/E. Các chi tiết hình học như

Protrusion hay Cut yêu cầu sử dụng một bản phác thảo để xác định mặt cắt của các chi tiết.

6.5.1 Các điểm cơ bản về phác thảo.

Các phần phác thảo được kết hợp với các kích thước (DIMENSION), ràng buộc (CONSTRAINT) và tham chiếu (REFERENCE) hình thành một mặt cắt. Các phần kéo, đùn, phần cắt, trục và gờ là ví dụ về các chi tiết đòi hỏi một mặt cắt phát thảo.

Mặt phẳng phát thảo có thể là một bề mặt của chi tiết hay mặt phẳng, hay có thể là một mặt phẳng số liệu không hiện hữu trên một bộ phận nào, nó được tạo ra nhờ tuỳ chọn Make Datum và không được xem là các chi tiết và không hiển thị.

Thông tin mặt cắt: Menu Sketch cung cấp các tuỳ chọn để nhận được thông tin về các thực thể trong môi trường phác thảo hiện hành:

Distance, Angle, Entity, Intersection point, Tangency point, Curvature.

6.5.2 Constraint.

Một Constraint là một quan hệđược ấn định hiện hữu giữa 2 thực thể hình học ( song song, thẳng góc, bằng nhau...)

- Các Constraint vi Intent Manager: Các Constraint được tạo trong khi phác thảo.

- Các Constraint vi Intent Manager được tt: Không có tuỳ chọn nào

để người dùng áp dụng một constraint sau khi tạo lại một mặt cắt.

- Các tu chn Constraint: Intent Manager cho phép áp dụng động các Constraint vào các thực thểđược phác thảo thông qua các tuỳ chọn:

Same points * , Horizontal H , Vertical V , Point on entity, Tangent T , Perpendicular, Parallel, Equal Radii R , Equal lengths L , Symetric, Line up horizontal, Line up vertical, Collinear, Alignment.

6.5.3 Các tuỳ chọn hiển thị phác thảo.

Undo và Redo, Parallel sketch plane (Mặt phẳng phác thảo song song),

Dimension Display (Hiển thị kích thước), Constraint Display (Hiển thị

ràng buộc), Grid Display (Hiển thị lưới), Vertex Display (Hiển thịđỉnh).

6.5.4 Phác thảo với Intent Manager.

6.5.5 Phác thảo không sử dụng Intent Manager.

6.6. KÉO, CHỈNH SỬA VÀ ẤN ĐỊNH LẠI CÁC CHI TIẾT.

Khái niệm các chi tiết kéo đi cùng với các điểm cơ bản về lập mô hình. Trong Pro/E, tuỳ chọn Extrude thường được sử dụng giữa các lệnh Protrusion và Cut. Lệnh Redefine cung cấp các kỹ thuật chỉnh sửa chi tiết và tạo số liệu.

6.6.1 Định nghĩa:

Chi tiết cơ s: Chi tiết hình đầu tiên được tạo trong một bộ phận, là chi tiết bố cho tất cả các chi tiết khác.

Chi tiết con.

Phn ct: Một chi tiết khoảng trống âm.

Phn n định: Một tham số của bộ phận, như chiều sâu của lỗ.

Phn kéo: Một chi tiết khoản trống dương.

Chi tiết khong trng âm: Xoá chất liệu ra khỏi một mô hìnhn như các lỗ, phần cắt, khe.

Chi tiết khong trng dương: Thêm chất liệu vào một mô hình như các phần kéo, trục, gờ.

6.6.2. Lập mô hình dựa vào chi tiết.

Hình học là sự mô hình một chi tiết bằng hình ảnh được xác định bằng phác thảo hay được ấn định sẵn. Các gói phần mềm thiết kế thường được xem là các bộ lập mô hình dựa trên chi tiết. Một chi tiết là một thành phần con của một bộ phận có các tham số, các tham chiếu và hình riêng của nó.

6.6.3 Quan hệ bố - con.

Các chi tiết được tạo dựa vào những chi tiết khác theo một cách giống như

cây gia phả, đó là một cây lịch sử về các mối quan hệ giữa các chi tiết trong một mô hình Pro/E giống như một mạng.

Mối quan hệ này có thểđược thiết lập một cách trực tiếp (một chi tiết được sử dụng để cấu tạo một chi tiết khác) hay gián tiếp (thông qua việc bổ sung một phương trình số bằng cách sử dụng tuỳ chọn Relations).

6.6.4 Chi tiết thứ nhất.

Việc xác định chi tiết nào là chi tiết thứ nhất hay chi tiết cơ sở của một bộ

phận sẽ là một quyết định quan trọng và nó sẽ trở thành chi tiết bố trong bọ phận

đó. Có 3 chi tiết đầu tiên có thể có của một bộ phận:

Một phần của tài liệu Công nghệ CAD CAM (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)