Định nghĩa 3.1.1. Gọiℱlà họtất cảcác phần hội của một sốhữu hạn của các tập có dạng:a,b,−,c, d,,−,, vớia,b, c,d ∈ . Khiđó ta có
Định lý 3.1.1.ℱ có các tính chất sau i , ∈ ℱ,
ii Nếu E ∈ ℱ, thì E ∈ ℱ,
iii Nếu Ej ∈ ℱ,j 1, 2, . . . ,mthì jm1 Ej ∈ ℱ.
Chú ý:ℱ chưa phải là một −đại số.
Định nghĩa 3.1.2. ChoE ∈ℱ. KhiđóElà hội hữu hạn các tập rời nhau có dạng: a,b, −,c,d,, −,, vớia, b,c, d ∈ . Tađịnh nghĩađộ dài của Elà tổng các độdài các tập tươngứng trong phần hộiđó và ký hiệu làlE. Hiển nhiênlE ∈ 0,.
Định lý 3.1.2.l có các tính chất sau i l 0,
ii lE ≥ 0, ∀E ∈ ℱ,
iii nếuEj ∈ ℱ,j ∈ ℕ, Ei ∩Ej ,∀i ≠ j, và nếuj1 Ej ∈ ℱ, thìlj1Ej
∑j1lEj.
Hướng dẫn chứng minhĐịnh lý 3.1.2. Khẳngđịnh (i), (ii) là hiển nhiênđúng. Ta chỉcần kiểm tra khẳngđịnh (iii): NếuEi có dạng−,c hoặcd,hoặc −,thì (iii) là hiển nhiênđúng. Ta chỉcần xétE jm1aj,bj,đưa bài toán vềdạngE , vàEj j,j, tức là nếu, j1 j,j vàj,jrời nhau, ta cần chứng minh rằng − ∑j1j −j. * Ta chú ý rằng jm1j,j ⊂ ,, dođó− ≥ ∑jm1 j −j. * Cho 0, 0 −. Khiđó, ⊂ j1 j − 2j ,j 2j.
[Mọi bao phủmở của một tập conđóng và bịchận của đều có bao phủcon hữu hạn∗ (Xem chú thích dướiđây: CHÚ THÍCH: GiảsửA ⊂ là tập conđóng và bị chận vàOjj∈J là một họcác tập mởtrongsao cho A ⊂ j∈J Oj. (Ta gọiOjj∈J là một phủmởcủa A). Khiđó tồn tại một tập con hữu hạn K ⊂ Jsao choA ⊂ j∈K Oj]
Khi đó, tồn tại một sốhữu hạn các khoảng mởjk −
2jk ,jk
2jk ,k 1, 2, ,N,
, ⊂ kN1 jk − 2jk ,jk 2jk . Từ ta có −− l, ⊂ l kN1jk − 2jk ,jk 2jk ≤ ∑kN1l jk − 2jk ,jk 2jk ∑kN1 jk −jk 2 2jk ∑kN1 jk −jk2∑kN1 1 2jk ≤ ∑j1j −j2∑j1 1 2j ∑j1j −j2. Do đó− ≤ ∑j1j −j3,∀ ∈ 0,−. Vậy− ≤ ∑j1j −j.
Ví dụ3.1.1. (Xem như bài tập). ChoAj ∈ ℱ,j ∈ ℕ, sao cho j1Aj ∈ ℱ. Chứng minh rằng lj1Aj ≤ ∑j1lAj.
Hướng dẫn: (Xem như bài tập).
Đặt E1 A1, E2 A2 A1,E3 A3 A1 A2, ,Ek1 Ak1jk1 Aj. Dođó ta có
Ej ∈ ℱ, j ∈ ℕ,Ei ∩Ej ,∀i ≠ j,j1 Ej j1Aj ∈ ℱ. Dùngđịnh lý 3.1.2, tacó
lj1 Aj lj1Ej ∑j1lEj ≤ ∑j1lAj.
Định nghĩa 3.1.3. ChoE ⊂ , vàđặtAElà họcác dãyEj ⊂ ℱsao cho
E ⊂ j1 Ej.Đặt
l∗E inf ∑j1lEj : Ej ∈ AE .
Định lý 3.1.3. ChoA,B ⊂ , ta có i l∗ 0,
ii l∗E ≥ 0,∀E ⊂ ,
iii l∗A ≤ l∗B, nếu A ⊂ B,
iv l∗E lE,∀E ∈ ℱ,
v Nếu Ej ⊂ , j 1, 2, . . . thì l∗j1Ej ≤ ∑j1l∗Ej.
Hướng dẫn chứng minhĐịnh lý 3.1.3. Khẳngđịnh (i), (ii), (iii) là hiển nhiên đúng. Ta chỉcần kiểm tra khẳngđịnh (iv), (v):
Kiểm tra khẳng định (iv): ChoE ∈ ℱ. TađặtE1 E,Ej , ∀j ≥ 2. Ta có
Ej ∈ AE, dođó từ định nghĩa ta cól∗E ≤ lE. Ta chỉcần kiểm tra bất đẳng thức ngược lại. ChoFj ∈ AE, tađặt Aj E∩Fj, ta cóE ⊂ j1 Fj j1 Aj ∈ ℱ. Áp dụng 3.1.1, ta có
lE ≤ lj1 Aj ≤ ∑j1lAj ≤ ∑j1lFj. Từ định nghĩa ta cólE ≤ l∗E.
Kiểm tra khẳng định (v): Cho 0. Do
l∗Ej inf ∑k1lFk : Fkk∈ℕ ∈ AEj . Nên với mỗij ∈ ℕ, ta cóFj,kk∈ℕ ∈ AEj, sao cho
∑k1lFj,k l∗Ej 2j. Ta chú ý rằngEj ⊂ k1 Fj,k, dođój1 Ej ⊂ j1 k1 Fj,k.Điều nầy dẫn đến Fj,kj,k∈ℕ ∈ Aj1 Ej, dođó ta có l∗j1 Ej ≤ ∑j1∑k1lFj,k ≤ ∑j1 l∗Ej 2j ∑j1l∗Ej. Màđiều nầyđúng với mọi 0, nên ta cól∗j1 Ej ≤ ∑j1l∗Ej.
Định nghĩa 3.1.4.ĐặtMlà họcác tậpE ⊂ có các tính chất sau ∗ l∗A l∗A∩El∗AE,∀A ⊂ .
Chú ý 3.1.1. Dođịnh lý 3.1.3, ta có ∗ l∗A ≥ l∗A∩El∗AE, ∀A ⊂ . Định lý 3.1.4. i M là một−đại số. ii Nếu Ej ∈ M, j 1, 2, . . . , Ei ∩Ej ,∀i ≠ j, thìl∗j1 Ej ∑j1l∗Ej. Hướng dẫn chứng minhĐịnh lý 3.1.4. Kiểm tra khẳng định (i):M là một−đại số.???
(j) ∈ M. ??. Vìl∗A∩l∗A l∗Al∗ l∗A,∀A ⊂ . (jj) E ∈ M, ∀E ∈ M. ???. Vì
l∗A∩ E l∗A E l∗A∩Ecl∗AEc
l∗AEl∗A∩E l∗A,∀A ⊂ . (jjj) Trước hết ta kiểm tra∀E1,E2 ∈ M E1 E2 ∈ M.??? Vì∀A ⊂ , ta có
l∗A∩E1 E2 l∗A∩E1 E2C
l∗A∩E1 E2∩E1l∗A∩E1E2∩E1Cl∗A∩E1 E2C
l∗A∩E1l∗A∩E2∩E1Cl∗A∩E1C ∩E2C
l∗A∩E1l∗A∩E1C l∗A,∀A ⊂ . (4j) Trước hết ta kiểm tra∀E1,E2 ∈ M,E1 ∩E2 , thì
Chú ý rằng E1 ∩E2 E2 ⊂ E1C, ∀A ⊂ , ta có
l∗A∩E1 E2 l∗A∩E1 E2∩E1l∗A∩E1E2∩E1C
l∗A∩E1l∗A∩E2 ∩EC1 l∗A∩E1l∗A∩E2. Lấy A , ta cól∗E1 E2 l∗E1l∗E2.
Bằng qui nạp, ta có: NếuEj ∈ M,j 1, 2, . . . N, thìjN1Ej ∈ M. Hơn nữa nếu cácEj rời nhau thìl∗jN1 Ej ∑jN1l∗Ej.
(5j) Bây giờxétEj ∈ M,j 1, 2, . . . ,Ei ∩Ej ,∀i ≠ j, ta sẽ chứng minh rằng j1 Ej ∈ M, vàl∗j1 Ej ∑j1l∗Ej.
Ta đặtE j1 Ej vàFN jN1Ej FN−1 EN.
Chú ý rằng FN ⊂ E EC ⊂ FNC, l∗A∩FNC ≥ l∗A∩EC ∀A ⊂ , ta có
l∗A l∗A∩FNl∗A∩FNC ∑jN1
l∗A∩Ejl∗A∩FNC ≥ ∑jN1l∗A∩Ejl∗A∩EC.
Do định lý 3.1.3, (v), ta có
∀A ⊂ , ta cól∗A ≥ ∑j1l∗A∩Ejl∗A∩EC ≥ l∗A∩El∗A∩EC. Từ chú ý 3.1.1, ta suy raE j1 Ej ∈ M. Ta chọnA E, khiđó
l∗E ≥ ∑j1l∗Ejvà cũng từ định lý 3.1.3, (v), ta cól∗E ∑j1l∗Ej.
Định lý 3.1.5. ℱ ⊂ M.
Hướng dẫn chứng minhĐịnh lý 3.1.5.
ChoE ∈ ℱvà A ⊂ . Cho 0. Dol∗A inf ∑k1lFk : Fkk∈ℕ ∈ AA , ta cóFkk∈ℕ ∈ AA, sao cho ∑k1lFk l∗A. Do định lý 3.1.3, (v), ta có Ta chú ý rằngA ⊂ k1 Fk, dođó Chú ý rằng A∩E ⊂ k1 Fk ∩E, A∩Ec ⊂ k1Fk ∩Ec, ∀A ⊂ , ta có l∗A∩El∗A∩EC ≤ ∑k1l∗Fk ∩E∑k1l∗Fk ∩EC ∑k1lFk ∩ElFk ∩EC ∑k1lFk l∗A. Từ chú ý 3.1.1, ta suy ra rằngE ∈ M.
Định nghĩa 3.1.5.Đặt A l∗A,A ∈ M. Khiđó,M,là một không gianđo vàđộ đo dươnggọi là độ đo Lebesgue trên.
Định lý 3.1.6.
(i) ChoE ∈ MvàB ⊂ sao choB ⊂ Evà E 0. KhiđóB ∈ M. (ii) Mchứa tất cảcác tập mởvàđóng của .
(iii) Với mọiE ∈Mta có
E inf G : E ⊂ G, Gmởtrong . (iv) Với mọiE ∈M ta có
E sup K : K ⊂ E, Kcompact trong . (v) Với mọiE ∈M, vàa ∈ a ≠ 0, ta có
aE E, aE |a|E,
trongđóaE ax : x ∈ Evà aE ax : x ∈ E.
Hướng dẫn chứng minhĐịnh lý 3.1.6.
(i) ChoE ∈ MvàB ⊂ sao choB ⊂ Evà E 0. KhiđóB ∈ M.?? ChoA ⊂ tùy ý. DùngĐịnh lý 3.1.3.(iii):
A∩B ⊂ B ⊂ E l∗E ≥ l∗A∩B,
AB ⊂ A l∗A ≥ l∗AB. Vậy
l∗A l∗El∗A ≥ l∗A∩Bl∗AB,∀A ⊂ . Do đóB ∈ M.
(ii) Mchứa tất cảcác tập mởvàđóng của . Ta chỉcần kiểm traa,b ∈ M. Chú ý rằng a,b k1 a,b− b−a 2k . Do a,b− b−a 2k ∈ ℱ ⊂ M. MàM là−đại sốnêna,b k1 a,b− b−a 2k ∈ M. (iii) Với mọiE ∈Mta cól∗E inf l∗G : E ⊂ G,Gmởtrong .??
(iii1):∀Gmởtrong,E ⊂ G, ta cól∗E ≤ l∗G l∗E ≤ inf l∗G : E ⊂ G,G mởtrong . (iii2): ∀ 0,∃aj,bj : E ⊂ k1 aj,bjvà∑j1bj −aj l∗E. Xét G k1 aj,bj 2j ⊂ k1 aj,bj 2j , ta có l∗G ≤ ∑j1l∗ aj,bj 2j ∑j1l∗ aj,bj 2j ∑j1l aj,bj 2j ∑j1bj −aj 2j ∑j1bj −aj l∗E2.
Vậy inf l∗G : E ⊂ G,G mởtrong ≤ l∗G l∗E2. Do 0tuỳ ý nên
inf l∗G : E ⊂ G, Gmở trong ≤ l∗E. Vậy
inf l∗G : E ⊂ G, Gmở trong l∗E.