D.án xưởng chè thuộc ViệnChè 2500 1000 1500 15D.án ĐTXD chè Mộc Châu40002000

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành chè việt nam (Trang 33 - 38)

III) Trồng chè bằng giâm

14 D.án xưởng chè thuộc ViệnChè 2500 1000 1500 15D.án ĐTXD chè Mộc Châu40002000

16 Đtxd tường bao nm chè N. An 2000 2000

Tổng cộng 267510 16000 40300 123000 77210 14000 Chia theo nguồn vốn

kinh tế của nó là khơng cao và ngày càng đặt ra nhiều bất cập, cần khắc phục càng sớm càng tốt vì vùng nguyên liệu nằm cách xa nhà máy chế biến hàng chục km làm cho việc vận chuyển nguyên liệu về nơi chế biến phải chịu chi phí lớn và đặc biệt là nguyên liệu khơng cịn tơi, nếu thời tiết nóng sẽ bị ơi ngốt, ảnh hởng rất lớn đến chất lợng chè thành phẩm. Mặt khác, việc phát triển nh vậy kéo theo hiện tợng lẫn loại trong phân cấp nguyên liệu, sản phẩm sản xuất ra khó xác định đợc tiêu chuẩn chất lợng, dễ bị ép giá trên thị tr- ờng.

< Một thực tế ở đất nớc ta hiện nay là mỗi thị trờng có những đặc tính khác nhau, giống chè cũng khác nhau. Vì lẽ đó mà chất lợng chè búp cũng khác nhau. Có vùng chè ngon nổi tiếng nh Bắc Thái, nhng cũng vẫn cây chè ấy nếu đem trồng ở nơi khác thì lại cho chất lợng khơng đợc nh vậy. Tình trạng khơng đủ nguyên liệu đã buộc các nhà chế biến mua vội mua vàng hàng tấn nguyên liệu ở nhiều vùng khác nhau, đấu trộn rồi chế biến sản phẩm. Lại thêm trong quá trình chế biến, đầu t thiếu đồng bộ hệ thống nhà kho bảo quản chất lợng sản phẩm cũng kém dẫn đến sản phẩm sản xuất ra khơng đồng đều về ngoại hình và nội chất. Nét đặc trng của sản phẩm biến mất và ngời tiêu dùng không dễ chấp nhận.

< Nhợc điểm trong q trình thi cơng xây dựng cũng biểu lộ rõ khi việc đầu t vốn không tập trung, thiếu hệ thống, thời gian thi công vẫn kéo dài, vợt lên 2 -3 lần so với thời gian dự kiến trong Báo cáo nghiên cứu khả thi đợc duyệt. Ví dụ: Nhà máy chè Tun Quang khởi cơng năm 1993, hoàn thành năm 1996 (kế hoach là 1 năm). Nhà máy chè Anh Sơn, Bãi Tranh khởi cơng năm 1991, hồn thành năm 1995 và tiến hành sửa chữa ngay khi bớc vào năm 1996 - năm hoạt động đầu tiên việc thi công kéo dài nh vậy dẫn đến thời gian đa máy móc thiết bị vào hoạt động chậm, khơng thể thực hiện khấu hao tài sản cố định theo đúng yêu cầu, hiệu quả đầu t rất kém. Kết cấu kiến trúc của nhà máy cũng hết sức nặng nề, không phù hợp với điều kiện khí hậu VN. Chất lợng thi cơng các cơng trình lại khơng cao, các cơng trình rất nhanh bị xuống cấp, đòi hỏi phải thờng xuyên sửa chữa nhỏ, lớn; điều kiện VSCN kém, không đáp ứng yêu cầu của một nhà máy thực phẩm.

Hơn nữa, tỷ lệ vốn đầu t 70% cho xây lắp, 30% cho thiết bị là không hợp lý. Trong điều kiện của cuộc cách mạng KHKT hiện nay, với những máy móc tiên tiến và hiện dại thì tỷ lệ giá thành phải đảo lại: 30% cho xây lắp và 70% cho máy móc thiết bị mới hợp lý, mới đảm bảo đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm nhằm bán đợc giá cao, thu lợi nhuận lớn.

< Hoạt động đầu t xây dựng cũng cha đợc thực hiện một cách tồn diện. Các cơng trình phụ trợ nh vờn hoa, cây cảnh và các hạng mục cơng trình mang tính chất trang trí làm tăng vẻ đẹp của nhà máy, tạo ra không gian vui mắt, làm giảm bớt sự căng thẳng thần kinh ngời lao động sau mỗi ca làm việc và trong giờ giải lao thờng bị cắt xén hoặc bỏ đi. Do đó, hầu hết các nhà máy chế biến và xí nghiệp đều rất khơ khan, lộn xộn khơng nề nếp, khơng có mỹ quan cơng nghiệp. điều đó ảnh hởng lớn đến tâm lý ngời công nhân trong lao động sản xuất và giữ gìn vệ sinh trong nhà máy.

2.3.2. Đầu t cho công nghệ chế biến chè

Vài năm gần đây, nhất là các năm 2000 -2003, nhiều sản phẩm mới mang xuất xứ ở các vùng chè trồng mọi miền đất nớc đã liên tiếp xuất hiện, đặc biệt là các sản phẩm chất l- ợng cao nh: Shan, Trúc Thanh, các loại chè nhài - sen của công ty Cát Thịnh, chè Mỹ Lâm, Sông Lô, Rồng Vàng, một số loại chè Mộc Châu mới, chè Cổ Loa, Bắc Sơn. Đặc biệt là các

loại chè nhúng hoa quả của TCT Chè VN khá đa dạng: dâu, ngâu, sói, đào, xồi; chè Bảo Thọ.. . Trong tổng sản phẩm xuất khẩu năm 2003: 68.217 tấn (kim ngạch xuất khẩu đạt 78,4 triệu USD) phần lớn đã qua xử lý của CNCB với các loại hình khác nhau, trong đó có nhiều loại cơng nghệ tiên tiến trên Thế giới hiện nay. Điều này chứng minh xu thế không thể đảo ngợc của tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố hoạt động đầu t phát triển công nghệ chế biến chè VN.

2.3.2.1. Đầu t cho công nghệ chế biến chè đen

Nhà máy chè Thanh Ba ( năm 1957) là nhà máy đợc đầu t lắp đặt dây chuyền sản xuất theo công nghệ OTD (Orthodox) của Liên Xô và chuyên sản xuất các mặt hàng xuất khẩu phục vụ cho thị trờng Đơng Âu, và tính đến đầu thập kỉ 90, tồn ngành có 30 nhà máy chế biến hiện đại nằm ở trung tâm các vùng chè lớn. Trong đó có 26 nhà máy lắp đặt thiết bị OTD quy mô công suất từ 13,5 tấn, 24 tấn, 36 và 42 tấn búp tơi/ ngày. Đến nay, thiết bị này đều đã cũ, sữa chữa nhiều với các thiết bị thay thế trong nớc nên đã bộc lộ một số nhợc điểm :

- Trớc hết, các dây chuyền theo công nghệ OTD đều rất cồng kềnh, chiếm diện tích lớn, khả năng cơ giới hoá và tự động hố trong tồn dây chuyền thấp. Thiếu các thiết bị cân, đong, đo, đếm tự động để thông báo các thông số về độ ẩm, nhiệt độ trong phòng. Các thiết bị tiêu tốn quá nhiều điện năng làm chi phí tăng cao.

- Hệ thống chống bụi, hút bụi của nhà máy kém, chất lợng VSCN của ta còn thấp, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

- Đối với các cơ sở chế biến cơ khí và nửa cơ khí có cơng suất nhỏ ở khu vực do địa phơng quản lý, việc đầu t thiết bị khơng hồn thiện lại h hỏng nặng nên chỉ sản xuất bán thành phẩm, còn nơi nào sản xuất thành phẩm thì chất lợng rất kém.

Chính vì vậy sản phẩm VN trong thời kì này chỉ sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất sang thị trờng Đông Âu - một thị trờng tơng đối dễ tính - dới hình thức trả nợ.

Thực trạng đó địi hỏi ngành chè phải có bớc đi đúng đắn và kịp thời đáp ứng với nhu cầu của kinh tế thị trờng. Các nhà máy chè VN đã đầu t một cách mạnh mẽ để nâng cao thiết bị, thực hiện cơ khí hố và tự động hoá nhiều hơn trong dây chuyền sản xuất. Đầu t máy móc đạt tiêu chuẩn, sản xuất đúng quy trình, thực hiện nghiêm túc vệ sinh an toàn thực phẩm là điều kiện bắt buộc đối với các nhà máy công nghiệp. Năm 1998, TCTy đã cho phép một số đơn vị đợc dùng vốn KTCB, quỹ đầu t phát triển để đầu t mở rộng, nâng cấp các thiết bị nhà xởng. Công ty chè Đoan Hùng đợc đầu t thêm một máy sấy, một máy sàng; Cty chè Phú Sơn đầu t thêm một máy sàng; Cty chè Trần Phú sử dụng 3,6 tỷ để đầu t nâng cấp nhà xởng trong 3 năm kể từ cuối năm 1997. TCTy chè đã chỉ đạo các đơn vị sửa chữa tập trung và chủ động về phụ tùng thay thế, khồng để tình trạng chờ phụ tùng nhập hoặc để máy hỏng nh trớc.

Năm 2002, ngành chè VN đã có những tiến bộ trong đầu t nâng cấp một số khâu của quá trình chế biến nh:

< Trong khâu làm héo chè: TCty đã thay việc làm héo chè trên sân bằng đầu t cho phơng pháp dùng màng, hốc héo và giàn làm nhiều tầng, vừa tiết kiệm đợc chi phí vừa đảm bảo chất lợng theo yêu cầu. Đồng thời TCty cũng chỉ đạo Cty cơ khí đầu t chế tạo thành

cơng hệ thống Monoray cho khâu héo và tiếp liệu cho máy vò, hệ thống gạt phẳng chè trong máy sấy theo thiết bị hiện đại của ấn Độ.

< Trong cơng đoạn vị chè và lên men : Một loạt các nhà máy chè đã đầu t cải tạo hệ thống nhà xởng, đầu t thiết bị phun ẩm. Điểm nổi bật trong giai đoạn này là đã đầu t thay thế hệ thống phun ẩm bép bằng hệ thống phun ẩm đĩa, khơng những tạo độ ẩm khơng khí thích hợp mà cịn đảm bảo đợc vệ sinh.

< Năm 2002, TCty Chè VN đầu t lắp đặt hệ thống điều khiển nhiệt tự động trong phòng sấy chè. Nhờ hệ thống này, nhiệt độ sấy luôn đợc đảm bảo ở một mức nhất định, tránh tình trạng khê khét.

< Hệ thống phân loại chè: để sản phẩm khơng bị lẫn loại. Ngồi ra, để khắc phục nh- ợc điểm chè VN khi hái bị nát vụn, các Cty này cũng đã đầu t máy cắt cán ba trục thay thế cho các phơng tiện trớc đây.

Trớc yêu cầu của thị trờng đòi hỏi sản phẩm chè chất lợng cao, hơng vị đặc trng và nhất là đảm bảo yêu cầu về vệ sinh an tồn thực phẩm; cùng với q trình đầu t đổi mới cơng nghệ chế biến chè đen theo công nghệ Orthodox (OTD), ngành chè đã đầu t nhập dây chuyền chế biến chè đen theo công nghệ CTC ( Crushing - Tearing - Curling) của ấn Độ vào năm 1990.( Xem phụ lục 4). Đến nay, thiết bị này chỉ hoạt động có hiệu quả ở nơng trờng Tơ Hiệu ( Sơn La ), sản phẩm chế biến ra xuất khẩu cho ấn Độ và Đài Loan. Năm 1995, nhập 2 dây chuyền chế biến chè đen theo thiết bị song đôi của ấn độ ( 70% OTD - 30% CTC ). Tổng công suất 24 tấn/ ngày đang đợc vận hành tại Long Phú ( Hồ Bình ), Hàm Yên ( Tuyên Quang ). Năm 1997, liên doanh chè Phú Bền( Phú Thọ) đầu t mua 3 dây chuyền CTC của ấn Độ, với công suất 60 tấn / ngày. Năm 1998, đầu t nhập thêm dây chuyền Hạ Hồ với tổng cơng suất 30 tấn / ngày, những dây truyền này đợc trang bị hiện đại, đồng bộ, hoạt động tốt và đến nay cho sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao.

Nhìn chung ngành chè trong những năm qua đã có bớc chuyển mình tích cực trong đầu t cơng nghệ chế biến. Song thực tế, khơng có một nhà máy chế biến nào đợc đầu t một cách đồng bộ, có hệ thống một cách khoa học. Trong 88 nhà máy chế biến chè đen, thì có 70 nhà máy chế biến 100% cơng nghệ OTD, cịn lại là chế biến chè CTC và OTD, chỉ trừ 2 dây chuyền liên doanh giữa Bỉ và VINATEA chế biến chè theo hoàn toàn cơng nghệ CTC. Tình trạng này gây khó khăn trong quản lý và trong các q trình chế biến. Đây chính là hệ quả của việc đầu t khơng đồng bộ, ít kinh nghiệm và trình độ hạn chế của cán bộ quản lý trong ngành chè.

Ngồi ra cịn có nhiều xởng chè mi-ni nằm rải rác ở các vùng chế biến chè đen để xuất khẩu. Những xởng này không hợp vệ sinh và diện tích mặt bằng bị hạn chế. Hầu hết các xởng này việc đầu t máy móc thiết bị cịn thiếu và yếu, sản phẩm là những loại chè cánh to, kém xoăn mà ta gọi là chè OPA. Chất lợng sản phẩm thờng có sự khác nhau giữa cơ sở này với cơ sở khác, thậm chí cùng một cơ sở nhng lại khác nhau. Do đó, các sản phẩm này thờng đợc tái chế tại các nhà máy của VINATEA và LADOTEA bằng những công nghệ chế biến địa phơng.

2.3.2.2. Đối với công nghệ chế biến chè xanh

Đa phần đợc chế biến theo công nghệ cổ truyền, một phần theo công nghệ của Trung

Trung Quốc với quy mô 8 tấn tơi/ ngày trở xuống. Mấy năm gần đây với hình thức liên doanh hợp tác với nớc ngoài đã đầu t đợc dây chuyền chế biến chè xanh công nghệ tiên tiến của Nhật Bản tại công ty chè Sông Cầu (Thái Nguyên), của Đài Loan tại công ty chè Mộc Châu và cơng ty Chính Nhân (Ba Vì). Ngồi ra cịn có khoảng 12.000 xởng chế biến của hộ gia đình chế biến bằng các cơng cụ lạc hậu với một số thiết bị cơ bản.( Phụ lục 5)

Nói chung chè xanh chất lợng còn thấp, chủ yếu là do giống chè và phơng pháp chế biến kém. Có thể chè bị nhiễm kim loại nặng do sử dụng các guồng quay chất lợng thấp. Hơn nữa, các lò của các xởng chế biến này đợc đầu t thiết kế và xây dựng kém, từ đó có thể gây nên chè bị khói từ các rơm rạ dùng để đốt lị. Do có khó khăn về tài chính nên phần lớn các xởng chế biến khơng đầu t cho máy vị nên phải vị bằng tay. Việc quản lý về nhiệt độ và thời gian là đặc biệt quan trọng để kiểm sốt sự thay đổi về hố học trong q trình chế biến.

Vật liệu bao bì hiện nay thờng sử dụng loại PP là khơng thích hợp để đựng chè bởi vì nó gây nên hiện tợng đổ mồ hơi và gây mốc. Ngồi ra khơng đầu t chế biến đồng bộ về thiết bị sản xuất, về quản lý thời gian và nhiệt độ sấy nên chất lợng sản phẩm cuối cùng của các nhà máy cũng rất khác nhau, gây khó khăn cho ngời tiêu dùng.

2.3.3. Đầu t cho hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm

Một trong những nguyên nhân khiến cho mặt hàng chè Việt Nam thiếu sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới, đó là sản phẩm chè khơng đảm bảo chất lợng, d lợng thuốc trừ sâu, hố chất, tạp chất vơ cơ.. . cịn tồn đọng nhiều trong chè, vì các qui trình canh tác chè đa số vẫn sử dụng phân bón vơ cơ; cịn sản xuất chè hữu cơ mới đang trong q trình thử nghiệm tại Việt Nam, chính vì vậy, sản phẩm chè Việt Nam không đạt tiêu chuẩn về Vệ sinh An toàn Thực phẩm của EU, Mỹ.. nên khơng đợc khách hàng khó tính chấp nhận, khó vào đợc thị trờng của các nớc này. Trong khi đó, sản xuất chè của nớc ta chủ yếu là để xuất khẩu ( chiếm 80% sản lợng), nên thị trờng là vấn đề quan trọng, song do chất lợng thấp, giá cả hạ, sản phẩm chè chỉ đợc các nớc mua về tái chế lại, nhng dới nhãn hiệu khác. Đứng trớc những thách thức này, ngành chè đã phải tìm ra những biện pháp mới, nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm trên thị trờng. Một trong những biện pháp đó là hoạt động đầu t cho hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm, nhằm mục đích khơng để lọt những sản phẩm cha đạt tiêu chuẩn chất lợng ra thị trờng.

Chất lợng là hệ quả của cả một quá trình thực hiện nghiêm chỉnh các qui trình kỹ thuật, qui trình cơng nghệ từ khâu sản xuất ngun liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, các biện pháp kiểm soát về chất lợng đã đợc thực hiện ngay từ công đoạn canh tác chè, bao gồm từ cơng việc bón phân đủ liều lợng và cân đối; áp dụng phơng pháp phòng trừ dịch hại IPM; tới nớc bằng dàn phun, chỉnh trang kho tàng, thiết lập mạng lới nông vụ, xây dựng hệ thống KCS và vệ sinh công nghiệp; nghiêm cấm việc vi phạm các qui trình cơng nghệ trong chế biến, trong các cơng đoạn héo, vị, sàng, sấy; trong các khâu bao bì, đóng gói, kho tàng bảo quản và vân chuyển.

Đối với những sản phẩm đồ uống nh chè, vốn rất tinh tế phức tạp, có tác động trức tiếp của con ngời, thì việc kiểm sốt chất lợng là một qui định bắt buộc. Hệ thống KCS trong cơng nghiệp chế biến là một phần trong qui trình cơng nghệ và thuộc phạm vi nhà máy quản lý và thực hiện. Trong những năm qua, một số cơ sở sản xuất nh nhà máy chè Mộc Châu, Công ty cổ phần ( viết tắt Cty CP ) chè Quân Chu, Cty CP chè Kim Anh, Cty

liên doanh Phú Đa, Phú Bền.. . đã đầu t thành cơng hệ thống KCS và hoạt động có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành chè việt nam (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w