Giải pháp đầu t cho công nghệ chế biến

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành chè việt nam (Trang 73 - 74)

III) Trồng chè bằng giâm

3.3.2.Giải pháp đầu t cho công nghệ chế biến

Ch Chơng ba ơng ba

3.3.2.Giải pháp đầu t cho công nghệ chế biến

3.3.2.1. Quy hoạch đầu t xây dựng các nhà máy chế biến chè.

Hiệp hội Chè Việt Nam - trực tiếp là Trung tâm Công nghệ cao và thiết bị tiên tiến, phải cùng các đơn vị hữu quan hoàn thành sớm nhất quy định tiêu chuẩn việc đầu t xây dựng một nhà máy chế biến chè. Trong đó, coi trọng các tiêu chí cứng nh : về con ngời quản lý, cán bộ kỹ thuật; về chất lợng thiết bị, quy trình cơng nghệ; về chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo mơi trờng, cũng nh quy mơ, cự ly thích hợp trong vùng nguyên liệu. Ngồi ra cịn có các tiêu chí mềm nh : trong các mối quan hệ thị trờng khi cha kiểm sốt đợc hồn tồn, nh sự chuyển đổi mặt hàng, cơ chế giá thu mua đầu vào, bán sản phẩm đầu ra, hớng tới sản phẩm riêng của từng vùng, từng nhà máy.

< Bố trí đầu t xây dựng nhà máy gắn với vùng nguyên liệu theo quy mô thuận lợi. Đối với những doanh nghiệp sản xuất chè đặc sản chất lợng cao với quy mô từ 800 - 1000 ha, đầu t xây dựng 1 nhà máy có cơng suất chế biến 30 tấn tơi/ngày. Từ đó sẽ thúc đẩy quá trình đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng nguyên liệu.

< Khơng khuyến khích sản xuất và chế biến ở quy mô quá nhỏ và công nghệ lạc hậu, tiêu chuẩn vệ sinh kém. Với qui mơ cơng suất dới 1 tấn/ngàyphải có các biện pháp: kiểm tra, kiểm soát các tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp, vệ sinh thực phẩm và hạn chế tín dụng cho vay với các loại hình này.

< Khuyến khích đầu t xây dựng các cơ sở chế biến vừa và nhỏ với công nghệ chế biến tiên tiến, hiện đại tạo ra sản phẩm đa dạng với chất lợng cao, tạo điều kiện áp giá cho thuê đất, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng ở mức thấp nhất, thuận lợi cho nhà đầu t xây dựng cơ sở chế biến gần vùng nguyên liệu.

3.3.2.2. Giải pháp đầu t vào công nghệ.

Với các nhà máy đợc trang bị của Liên Xô cũ, phải bổ sung dàn héo tự nhiên để tiết kiệm năng lợng và giữ đợc hơng thơm của chè. Hiện đại hố bộ phận ép của máy vị, cải tiến hộp số, thay đổi động cơ làm giảm tốc độ của máy vò và làm mát chè theo kiểu Nhật, thay bộ phận phun ẩm bằng phun sơng.

< Nhanh chóng đầu t một tỷ lệ thích đáng các nhà máy chè sản xuất theo cơng nghệ CTC nhằm có nhiều loại sản phẩm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của khách hàng từ nhiều nớc khác nhau trên thế giới. Tuy nhiên, để đầu t xây dựng một nhà máy chè công nghệ CTC phải mất từ 2 đến 3 năm và yêu cầu vốn đầu t lớn. Vì vậy, việc đầu t xây dựng một nhà máy CTC là cha có khả năng và hiệu quả kinh tế thấp, vì cha có vùng ngun liệu đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật. Do đó, trong thời gian trớc mắt, TCty Chè cần đa thiết bị CTC vào thay thế dây chuyền sản xuất chè theo công nghệ OTD ở trong số các nhà máy chính của ngành, để trong thời gian ngắn có thể đa vào sản xuất đợc ngay, nhanh chóng có sản phẩm xuất khẩu, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu t và kinh doanh mang lại hiệu quả cao.

< Chuyển các dây chuyền OTD từ các nhà máy cũ này sang xây dựng, lắp đặt thành các xởng chế biến có cơng suất vừa và nhỏ, tại các đơn vị khác có nhu cầu sản xuất chế biến phù hợp với thiết bị trên.

Làm nh vậy, ngành chè sẽ vừa đổi mới đợc thiết bị, nhanh chóng có sản phẩm xuất khẩu, sớm thu hồi vốn đầu t, lại tận dụng đợc các thiết bị hiện có.

3.3.2.3. Giải pháp đầu t hồn thiện hệ thống quản lý chất lợng.

Xây dựng và mở rộng áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn về quản lý chất lợng (ISO 9001:2000), về phân tích rủi ro bằng phân tích tới hạn (HACCP) và về quản lý môi trờng (ISO 14001) để bán chè có xuất xứ, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.

Đầu t xây dựng hệ thống kiểm nghiệm chất lợng, đặc biệt d lợng hoá lý trong hàng hoá chè tại các vùng, trên phạm vi cả nớc, bằng hình thức các trạm cố định và lu động, cả nội địa và cửa khẩu, vừa kiểm soát định kỳ vừa kiểm sốt theo lơ mẫu, lơ hàng, khơng để lọt sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lợng ra thị trờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành chè việt nam (Trang 73 - 74)