Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành chè việt nam (Trang 80 - 81)

III) Trồng chè bằng giâm

Kết luận và kiến nghị

Kết luận và kiến nghị

A. Kết luận

A. Kết luận

Thực hiện đờng lối CNH-HĐH đất nớc, mà Đại hội Đảng toàn quốc đã đề ra, nền Nơng nghiệp Việt Nam nói chung và ngành Chè nói riêng đều phải nỗ lực để đầu t phát triển khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên sẵn có, bằng nội lực là chính, ngoại lực là quan trọng, để giảm bớt khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, giữa miền trung du, miền núi với đồng bằng. Công cuộc đầu t phát triển phải đảm bảo an tồn lơng thực và chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp, dịch vụ phi nông nghiệp, đa dạng hố sản xuất và bảo vệ mơi trờng sinh thái, trong đó đầu t phát triển chè là một định hớng chiến lợc quan trọng, có ý nghĩa chính trị - kinh tế - xã hội to lớn cho vùng sâu, vùng xa, trung du, miền núi và cả nớc ta.

Chính sách mở cửa, đổi mới nền kinh tế, đã chuyển nền kinh tế Việt Nam từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, đã tạo điều kiện cho ngành chè Việt Nam có những bớc tiến vợt bậc. Trong gần 50 năm trởng thành, kinh tế chè từ chỗ là nền kinh tế tự cung, tự cấp, chế biến thủ công, nền công nghiệp chế biến chè nghèo nàn, lạc hậu, chĩ có một nhà máy chè chế biến công nghiệp theo công nghệ OTD đầu tiên tại Thanh Ba, Vĩnh Phú ( 1957 ), đến nay ngành Chè Việt Nam đã có 615 doanh nghiệp chế biến với một số dây chuyền thiết bị hiện đại, tự động hoá; và hàng ngàn cơ sở chế biến thủ công rải rác trong cả nớc. Sản phẩm chè VN đã có mặt trên khắp các châu lục trên thế giới và đợc ngời tiêu dùng a thích và sử dụng. Thành tích đứng thứ 5 thế giới về diện tích và thứ 8 thế giới về sản lợng là một cố gắng không mệt mỏi của tập thể lao đông làm chè, của cán bộ, công nhân viên ngành chè Việt Nam, là sự chuyển biến tích cực trên tất cảc các lĩnh vực : đầu t phát triển vùng nguyên liệu; đầu t cho công nghiệp chế biến; đầu t cho CSHT vùng chè; đầu t cho hoạt động marketing; đầu t cho phát triển nguồn nhân lực và chiến lợc thu hút vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài.

Tuy nhiên đứng trớc những cạnh tranh gay gắt trong bối cảnh tồn cầu hóa nền kinh tế, Ngành chè Việt Nam cũng đã bộc lộ những nhợc điểm của một ngành kinh tế - kĩ thuật còn yếu về quản lý, về khoa học công nghệ, về phơng pháp đầu t trong bối cảnh kinh doanh hiện đại. Ngành chè Việt Nam cần đa ra những giả pháp đầu t hữ hiệu nhất, tập trung nội lực để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, nhằm tạo đà cho sự phát triển trong thời gian tới.

Cùng với sự quan tâm của nhà nớc, chính phủ và các cấp bộ ngành liên quan, Ngành chè sẽ thực hiện đợc công cuộc đầu t phát triển của mình trong một tơng lai khơng xa, kinh tế kỹ thuật chè Việt Nam sẽ hoà nhập nền kinh tế khu vực hố và tồn cầu hố.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành chè việt nam (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w