II- Các thông số kỹ thuật của cần trục tháp kiểu tháp không quay của đồ án thiết
3.1.2. Dùng cần trục ôtô kết hợp với bộ tời nâng
*Có thể nâng độ cao của tháp lên bằng hai cách:
a-Tăng chiều cao của tháp từ phía trên bằng các đoạn nối . +Cách lắp dựng bằng phơng pháp này tiến hành nh sau.
-Sau khi dùng cần trục ôtô lắp dựng hoàn chỉnh cần trục. Nhng ở độ cao nhỏ hơn 20m khi đó nâng độ cao của tháp lên bằng cách:
-Dùng cơ cấu nâng của cần trục tháp để nâng đoạn tháp cần nối thêm lên vị trí lắp ráp sau đó đợc nối với mâm quay.
-Thân tháp ngoài đợc nâng trợt trên thân tháp trong để nâng toàn bộ kết cấu tầng trên từ mâm quay trở lên một đoạn bằng chiều dài của đoạn tháp cần nối thêm
- Sau đó di chuyển đoạn tháp cần nối vào trong chỗ trống vừa đợc tạo ra do kết cấu tầng trên đợc nâng lên và tiến hành lắp chốt liên kết .
-Trọng lợng bản thân của phần đợc nâng (đầu quay ) không đổi và tơng đối nhỏ.
- Cho phép kẹp chặt tháp với công trình ngay cả khi tiến hành nâng độ cao cần trục do phần tháp dới luôn có định
+Nhợc điểm của phơng pháp này là:
-Tất cả các thao tác khi nâng cần trục đều diễn ra ở độ cao lớn, gây nguy hiểm khi thực hiện công việclắp dựng, bắt buộc phải trang bị một cơ cấu hãm an toàn đề phòng sự cố nh bị đứt cáp làm toàn bộ phần đợc nâng của cần trục có thể bị rơi xuống.
- Chi phí cao về thời gian và nhân lực cho quá trình lắp dựngcần trục. b- Tăng chiều cao của tháp từ phía dới.
Tháp cùng với đầu quay đợc nâng từ phía dới nhờ bàn nâng có khả năng trợt bên trong đoạn tháp lồng bên ngoài. Sau khi đa bàn nâng lên độ cao quy định nhờ hệ thống pa lăng cáp đợc dẫn động từ bộ tời đặt trên nền. Sau đó đoạn tháp cần nối đợc đa vào trong để liên kết với thân tháp trong nhờ xe lăn.
+Ưu điểm của phơng pháp này là:
-Công việc lắp ráp và nâng tháp đợc tiến hành ở dới thấp nên việc lắp ráp thuận lợi hơn và đỡ nguy hiểm hơn.
-Công tác chuẩn bị cho việc nối dài tháp có thể tiến hành đồng thời với khi cần trục đang làm việc nên rút ngắn thời gian chết của máy.
-Phần đỉnh tháp có kết cấu nhỏ gọn do phần tự nâng đợc bố trí ở chân tháp nên cơ cấu quay thờng có công suất nhỏ.
-Mức độ nguy hiểm thấp hơn so với phơng pháp trên do nếu sảy ra sự cố nh đứt cáp thì cần trục chỉ bị rơi xuống một đoạn lớn nhất bằng chiều dài đoạn tháp nối.
-Cơ cấu nâng tháp phải có công suất lớn để tạo ra lực nâng lớn vì phải nâng toàn bộ cần trục lên khi muốn tăng chiều cao của tháp. Mà trọng lợng này thay đổi theo độ cao của tháp. Do đó cơ cấu nâng phải đợc tính toán ứng với mức tải lớn nhất.
-Phải thiết kế cơ cấu kẹp tháp với công trình khi đạt độ cao lớn cho phép tháp trợt đợc theo phơng đứng.
-Kết cấu của bộ phận lắp dựng phức tạp và kồng kềnh.