0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

–Công tác chuẩn bị

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CẦN TRỤC THÁP (KÈM BẢN VẼ) (Trang 96 -100 )

II- Các thông số kỹ thuật của cần trục tháp kiểu tháp không quay của đồ án thiết

4.1 –Công tác chuẩn bị

Do đặc điểm của cần trục là có độ cao và tầm với lớn các kết cấu và bộ phận là ở dạng dời.Do đó để lắp dựng cần trục đợc nhanh và đảm bảo an toàn trong quá trình lắp dựng cũng nh sử dụng thì cần làm tốt công tác chuẩn bị sau.

1.Chuẩn bị bãi rộng có chiều dài 60 m và rộng 30 m. 2.Chuẩn bị về điện :tức là phải có lới điện ba pha.

3. Chuẩn bị các phụ kiện phục vụ cho quá trình lắp dựng nh : Tà vẹt ,dây kéo,cáp kéo,xích kéo, búa tạ ,búa tay,kìm ,kà lê,….

4.Chọn cần trục ôtô có sức nâng và tầm với phù hợp ( thờng là chọn lớn hơn) để phục vụ cho công tác lắp dựng.Cách chọn nh sau:

+ Căn cứ vào khối lợng của các cụm tổng thành :Giá chữ A,mâm quay các đoạnn cần, các đoạn cột tháp , cần công xon và đối trọng .Ta thấy bộ phận có trọng lợng lớn nhất là 7 tấn.

+Căn cứ vào chiều cao nâng với chiều cao nâng lớn nhất là 15m.Do đây là cần trục tháp tự nâng.

Do đó ta chọn cần trục ôtô có sức nâng 25tấn và tầm với 21m .Thờng là dùng cần trục ôtô có ký hiệu :TADANO

5. Xếp sắp các cụm tổng thành và đối trọng trên bãi sao cho phù hợp với trình tự lắp ráp và dựng cần trục.

6. Lắp đặt tủ cấp điện và các trang thiết bị điện. 7.Cần kiểm tra :

+ Độ chết của bê tông với cụm chân đế .

+ Mức độ thẳng đúng tâm và song song giữa bốn nhánh chân đế.

+ Hình dạng hình học của các kết cấu xem có bị biến dạng hay không nếu có thì phải có biện pháp chỉnh sửa ngay.

+ Sự đồng bộ của các thiết bị điện và độ cách điện của động cơ điện. + Độ tin cậy của các hệ dây dẫn tới các cơ cấu và tình trạng của động cơ. + Sự nguyên vẹn của tấm đối trọng .

+ Sự chắc chắn của các bu lông lắp thiết bị ,đầu dây của các hộp công tắc và các nút điều khiển.

+ Sự làm việc của các công tắc và rơ le nhiệt ở các bộ phận hạn chế mô men tải ,hạn chế chiều cao nâng và thiết bị hạn chế hành trình di chuyển xe con.Và điều chỉnh lực ép của các công tắc.

+Sự đầy đủ của các cầu chì nóng chảy và cầu chì ống bảo vệ trong tủ điện. + Cáp kéo xe con và cáp nâng hạ xem có các hiện tợng bị dập,bị đứt các sợi cáp và xem có đủ bền không.

+ Sự làm việc của các bộ tời nâng hạ và tời kéo xe con . + Các cơ cấu phanh hãm, các bộ khống chế hành trình.

+ Các chi tiết ,các bộ phận có đầy đủ không nh :Số đoạn cột, số đoạn cần,mâm quay ,giá chữ A,cần công xon đối trọng,số pu ly, móc câu,các bu lông liên kết và các chốt liên kết.

+ Kiểm tra xem các bộ phận đó trong quá trình vận chuyển,xếp dỡ có bị cong vênh không.

+ Kiểm tra cơ cấuá vị trí lắp chốt liên kết giữa các cấu kiện có đồng tâm không ,có đảm bảo khe hơ cần thiết không .Để đảm bảo cho quá trình lắp ráp đợc thuận lợi khi thao tác ở trên cao.

+ Tại những chỗ có ổ quay ,ổ bi và ổ trợt các bộ truyền bánh răng xem đã đủ điều kiện bôi trơn cha nếu cha cần đợc tra dầu mỡ đầy đủ

+ Xem dầu thuỷ lực có đủ không và dầu làm mát trong hộp giảm tốc có đủ không và đổ thêm khi cần thiết .

8. Các bu lông và chốt chẻ cần đợc ngâm dầu để chống han rỉ

9.Chuẩn bị số công nhân phục vụ cho việc lắp dựng tối thiểu là 10 ngời.

4.2.-Lắp ráp và dựng cần trục

Chỉ đợc tiến hành lắp dựng cần trục khi khối bê tông làm chân đế đã đủ độ chết (21 ngày ).

4.2.1.Lắp ráp các cụm chi tiết của cần trục 4.2.1.1-Lắp các đoạn cần :

*Tiến hành theo trình tự sau:

+Dùng tà vẹt để kê hai đầu của đoạn cần sao cho các tấm tà vẹt đặt cách hai đầu của đoạn cần một đoạn khoảng 20- 50 cm để thuận tiện trong việc lắp chốt liên kết .

+Dùng cần trục ôtô cẩu từng đoạn cần đặt lên các tấm tà vẹt đã kê trớc + Tiến hành ráp chúng lại với nhau .Bằng cách một đoạn đặt cố định làm chuẩn còn đoạn kia đợc cẩu để căn chỉnh.

+ Tiến hành căn chỉnh chính xác . + Tiến hành lắp chốt liên kết

+ Lắp chốt chẻ.

*Các đoạn cần còn lại cũng tiến hành lắp tơng tự

4.2.1.2-Lắp cơ cấu kéo xe con lên đoạn gốc của cần .

*Tiến hành nh sau :

+ Đoạn cần gốc đợc đặt trên hai tấm tà vẹt.

+ Dùng cẩu để cẩu cơ cấu kéo xe con đặt lên đoạn gốc của cần . + Tiến hành căn chỉnh sao cho đúng vị trí cần liên kết với cần. + Tiến hành lắp các bu lông liên kết và xiết chặt .

4.2.1.3- Tiến hành lắp xe con vào đờng ray di chuyển của cần.

*Tiến hành nh sau:

+Dùng cẩu để cẩu đoạn cần đặt lên các tấm kê bằng tà vẹt tạo ra khoảng gầm cho xe con vào(khoảng gầm phải có độ cao lớn hơn độ cao của xe con).

+Tiến hành căn chỉnh chính xác cao độ của đờng ray và các bánh xe. +Tiến hành lắp xe con di chuyển vào đờng ray di chuyển .

+ Sau đó phải dùng dây neo chặt xe con vào cần để trong quá trình nâng cần lên để lắp dựng trên cao không có sự xê dịch xe con trên cần .

4.2.1.4-Lắp thanh treo cần

+ Đa thanh treo cần vào vị trí liên kết . + Định vị đúng vị trí liên kết .

+ Căn chỉnh và lắp chốt

+ Dùng búa đóng chốt vào hết và định vị bằng chốt chẻ. + Sau đó buộc thanh treo cần dọc theo chiều dài cần .

4.2.1.5.- Lắp các bộ phận lên cần công xon đối trọng(cần sau ).

+ Lắp sàn ngang để đi lại . + Lắp lan can.

Các bộ phận này có thể lắp bằng tay. *Lắp cơ cấu nâng :

+ Dùng cẩu cơ cấu nâng lên đến vị trí cần lắp đặt.

+ Sau đó căn chỉnh và hạ xuống vị trí giá liên kết với cần công xon đối trọng .

+ Lắp bu lông liên kết và xiết chặt.

4.2.1.6-Lắp các bộ phận lên đốt tháp lắp dựng.

*Lắp xi lanh thuỷ lực liên kết với đốt tháp lắp dựng: Tiến hành nh sau : + Đốt tháp lắp dựng ở vị trí đặt thẳg đứng.

+ Dùng cẩu để nâng xi lanh lên đến vị trí liên kết với đốt tháp lắp dựng . + Điều chỉnh đúng vị trí liên kết và di chuyển xi lanh vào và lắp chốt liên kết và định vị bằng chốt chẻ.

+Sau đó lắp vai tựa vào xi lanh.

*Lắp đặt sàn công tác và lan can phòng hộ xung quanh đốt tháp lắp dựng +Trên sàn công tác lắp đặt thùng dầu thuỷ lực liên kết bằng các bu lông.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CẦN TRỤC THÁP (KÈM BẢN VẼ) (Trang 96 -100 )

×