Khỏi quỏt thị trường thộp

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thép của công ty sang thị trường EU (Trang 25 - 32)

3.1 Đặc điểm của thị trường thộp

- Theo đối tượng mua bỏn trờn thị trường, thị trường hàng húa là một trong những bộ phận cấu thành thị trường kinh doanh của doanh nghiệp. Tựy mức độ kinh doanh, doanh nghiệp chia cỏc đối tượng tham gia thị trường ở phạm vi khỏi quỏt hay cụ thể thụng qua cụng dụng của sản phẩm. Với cỏch phõn loại này, thộp là mặt hàng tư liệu sản xuất, là thị trường đầu vào của cỏc doanh nghiệp sản xuất. Cấu tạo của thộp: “ Thộp là hợp kim của sắt với cỏcbon và một số nguyờn tố hợp kim chỉ định khỏc với hàm lượng nhất định trong đú nguyờn tố sắt là chủ yếu, thụng thường chiếm từ 97% đến 98%”.

-Dựa vào mức độ quản lớ của nhà nước, thộp thuộc thị trường cỏc mặt hàng nhạy cảm – đú là thị trường cỏc mặt hàng dễ bị tỏc động bởi quan hệ cung cầu, giỏ và phản ứng nhanh nhạy với những biến động của mụi trường kinh doanh như biến động của tỡnh hỡnh kinh tế trong nước và biến động của thế giới, sự thay đổi của luật phỏp, chớnh sỏch và cở chế chớnh sỏch của chớnh phủ

- Căn cứ vào nguồn gốc: Thộp là mặt hàng cụng nghiệp thuộc thị trường hàng cụng nghiệp. Thị trường thộp cú tớnh chất tập trung theo vựng địa lý. Cỏc khu cụng nghiệp, khu đụng dõn cư luụn được coi là khu vực thị trường trọng điểm của cỏc nhà cung ứng sắt thộp

- Theo nơi sản xuất gồm thộp nội- thộp được sản xuất bởi cỏc doanh nghiệp trong nước hoặc doanh nghiệp liờn doanh và thộp ngoại- thộp phải nhập khẩu

Nguồn thộp lưu thụng trờn thị trường cú thể chia thành ba nhúm. Nhúm thứ nhất là cỏc loại thộp vừa được sản xuất trong nước bao gồm : thộp xõy dựng, thộp ống và thộp mạ kẽm. Đõy là nhúm sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong lưu thụng(khoảng 59% khối lượng thộp lưu thụng trờn thị trường) và đang cú xu hướng giảm nhẹ. Thộp sản xuất trong nước chiếm ưu thế gần như tuyệt đối trong trường hợp thộp xõy dựng và chiếm hơn 50% đối với hai loại thộp cũn lại. Nhúm thứ hai là cỏc sản phẩm chỉ được sản xuất trong nước bao gồm cỏc sản phẩm sau cỏn. Đõy là những sản phẩm được sử dụng cho mục đớch đặc biệt với khối lượng nhỏ, chiếm 2-3% khối lượng thộp lưu thụng trờn thị trường và cũng đang cú xu hướng giảm nhẹ. Nhúm thứ ba là cỏc sản phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nhập khẩu, bao gồm cỏc loại thộp đặc chủng như thộp hỡnh, thộp tốt, thộp lũ xo, thộp dõy, thộp tấm, thộp lỏ cỏn núng, thộp lỏ cỏn nguội chiếm tỷ trọng gần 35 % tổng lượng thộp lưu thụng trờn thị trường và cú xu hướng tăng lờn trong những năm qua.

3.2 Đặc điểm của thị trường EU

EU là một thị trường tiềm năng, tạo ra nhiều cơ hội , nhưng cũng cú nhiều khú khăn đặt ra trước mắt cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Chớnh vỡ vậy khi tham gia xuất khẩu vào thị trường EU, doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức, khụng buụn bỏn theo kiểu bỏn lẻ, bỏn sỉ, mà phải thớch ứng theo những tiờu chuẩn mà thị trường đũi hỏi và coi nhu cầu của thị trường là phần khụng thể thiếu của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, doanh nghiệp phải tớch cực tiếp cận thụng tin, đỳc rỳt kinh nghiệm từ những bài học trong ngành dệt may, cả trong nước và quốc tế, để tổ chức lại sản xuất, thớch ứng với nhu cầu của thị trường.

EU đó trải qua năm lần mở rộng được coi là những bước ngoặt lớn trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của mỡnh.

- Lần “mở rộng” thứ nhất: Sau hai lần để đơn và xin gia nhập EC và trải qua một loạt cỏc cuộc thương lượng 22/1/1972. Hiệp ước Brussells đó được kớ kết, theo đú, kể từ ngày 1/1/1973, EC chứng thức cụng nhận ba thành viờn mới Anh, Irland và Đan Mạch.

- Lần “mở rộng” thứ hai: Ngày 12/6/1975 Hy Lạp (mở đầu cho cỏc nước Nam Âu) để đơn xin gia nhập EC và đến 1/1/1992 Hy Lạp mới chớnh thức được kết nạp thành thành viờn thứ 10 của EC.

- Lần “mở rộng” thứ ba ngày 23/8/1977 Bồ Đào Nha và 28/7/1978 Tõy Ban Nha đệ đơn xin gia nhập EC vỡ cỏc nước này cú trỡnh độ phỏt triển thấp hơn mức trung bỡnh của cộng đồng nờn qua quỏ trỡnh xem xột, đàm phỏn kỹ lượng đến 1/1/1986, trải qua gần 10 năm bền bỉ chờ đợi, hai hiệp ước mới được ký kết tại Lisbon và Madrid, theo đú Bồ Đào Nhà và Tõy Ban Nha trở thành thành viờn thứ 11 và 12 của EC.

- Lần “mở rộng” thứ tư ngày 01/1/1995, EU chớnh thức kết nạp thờm ba thành viờn mới là Áo, Phần Lan và Thụy Điển.

- Lần “mở rộng” thứ năm – Lần “mở” rộng lớn nhất trong lịch sử EU: cú 10 nước được kết nạp trở thành thanh viờn chớnh thức của EU vào ngày 1/5/2004.

EU đó trở thành một “thực thể hựng mạnh” với tổng GDP năm 2003 là 11.048.982.000.000 USD, bằng 100,6% GDP của Mỹ và bằng 25,5% GDP của toàn thế giới. Kim ngạch xuất khẩu năm 2003 của EU là 2.859.399 tỷ USD gấp hơn 4 lần kim ngạch phỏt triển của Mỹ và bằng 39,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới; kim ngạch nhập khẩu là 3.533.595 tỷ USD gấp hơn 2 lần kim ngạch nhập khẩu của Mỹ và bằng 46% tổng kim ngạch nhập khẩu của toàn thế giới.

Với lần mở rộng thứ 5, EU trở thành một thị trường rộng lớn nhất thế giới, nhờ đú EU củng cố được vị trớ quan trọng của mỡnh trong WTO,IMF và

OCED. Sau lần mở rộng này, EU tập trung vào việc thiết lập 3 vành đai kinh tế, trong đú cỏc nước EC là hạt nhõn; BFTA là vành đai thứ 2 và một số nước Đụng Âu là vành đai thứ 3. EU hy vọng sẽ thống nhất được Chõu Âu trờn cơ sở thống nhất về kinh tế, với mục tiờu chiến lược cho đến năm 2010 là:

+ Xỳc tiến những hỡnh thức quản lý mới cho Chõu Âu + Tạo ra một khu vực hũa bỡnh, tự do, dõn chủ và an ninh + Tạo ra một chương trỡnh kinh tế- xó hội núi chung

+ Cải thiện chất lượng cuộc sống của mọi cụng dõn, bảo vệ mụi trường

3.3. Tỡnh hỡnh xuất khẩu thộp trong nước.

Ngày 4/9, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển ngành thộp Việt Nam giai đoạn 2007-2015, cú xột đến năm 2025. Theo đú, mục tiờu đến năm 2010 chỳng ta sẽ xuất khẩu khoảng 0,5 triệu tấn gang thộp cỏc loại.Để đỏp ứng tối đa nhu cầu thộp của nền kinh tế Theo dự bỏo của Bộ Cụng Thương, nhu cầu thộp thành phẩm của chỳng ta năm 2010 là 11-12 triệu tấn; năm 2015 là 15-16 triệu tấn; năm 2025 khoảng 24-25 triệu tấn. Bản Quy hoạch nhấn mạnh, mục tiờu tổng thể của ngành thộp Việt Nam là đỏp ứng tối đa nhu cầu về cỏc sản phẩm thộp của nền kinh tế, tăng cường xuất khẩu. Mục tiờu cụ thể đối với sản xuất gang là đến năm 2010 đạt từ 1,5-1,9 triệu tấn; năm 2015 đạt 5,0- 5,8 triệu tấn, năm 2025 đạt từ 10-12 triệu tấn gang và sản phẩm hoàn nguyờn. Đối với phụi thộp, năm 2010 đạt 3,5 – 4,5 triệu tấn, năm 2015 đạt 6-8 triệu tấn và đến năm 2025 đạt từ 12 – 15 triệu tấn.Đặc biệt, sản xuất thộp thành phẩm dự kiến sẽ đạt 6,3-6,5 triệu tấn vào năm 2010; 11 – 12 triệu tấn vào năm 2015; 19-22 triệu tấn vào năm 2025 (trong đú cú 11-13 triệu tấn thộp dẹt và 0,2 triệu tấn thộp đặc

biệt).Khụng chỉ sản xuất đỏp ứng nhu cầu trong nước, bản Quy hoạch cũn đề ra tham vọng xuất khẩu cỏc sản phẩm gang thộp. Tuy nhiờn, mục tiờu xuất khẩu cũng khỏ “khiờm tốn”, khi dự kiến năm 2010 xuất khẩu từ 0,5- 0,7 triệu tấn gang thộp cỏc loại; 15 năm sau (2025), mục tiờu này cũng chỉ sản ởĐể thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu lớn nờu trờn, bản Quy hoạch nhấn mạnh tới việc tập trung đầu tư 6 dự ỏn lớn của ngành thộp giai đoạn 2007 – 2015.Đú là liờn hợp thộp Hà Tĩnh (cụng suất dự kiến 4,5 triệu tấn/năm, dự kiến đi vào sản xuất năm 2011); liờn hợp thộp Dung Quất (cụng suất 5 triệu tấn/năm, bắt đầu giai đoạn 2 vào năm 2011); dự ỏn nhà mỏy cỏn thộp núng, thộp nguội, mạ kẽm chất lượng cao cụng suất 3 triệu tấn/năm do Posco (Hàn Quốc) làm chủ đầu tư; dự ỏn nhà mỏy thộp cuộn, thộp lỏ cỏn núng chất lượng cao cụng suất 2 triệu tấn/năm do liờn doanh ESSA của Ấn Độ phối hợp với một số cụng ty trong nước thực hiện; dự ỏn mở rộng Cụng ty Gang thộp Thỏi Nguyờn; dự ỏn liờn hợp thộp Lào Cai.

Ngoài ra, bản Quy hoạch cũng nhấn mạnh tới việc phỏt triển phỏt triển sản xuất gang lũ cao với quy mụ vừa và nhỏ tại cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc như Lào Cai, Tuyờn Quang, Cao Bằng, Hà Giang, Yờn Bỏi, Bắc Kạn với tổng cụng suất 1 triệu tấn/năm; phỏt triển và hoàn thành cỏc dự ỏn thộp dẹt… mức 1,2-1,5 triệu tấn.

Trong giai đoạn 2016-2025, sẽ tập trung sản xuất thộp lũ điện từ sản phẩm hoàn nguyờn trực tiếp, quy mụ 1,5 triệu tấn phụi thộp dẹt hoặc 1,5 triệu tấn thộp tấm cỏn núng; nghiờn cứu đầu tư một số dự ỏn thộp tấm, thộp hỡnh lớn cụng suất khoảng 1 triệu tấn/năm; đầu tư xõy dựng nhà mỏy thộp đặc biệt phục vụ chế tạo mỏy và quốc phũng với cụng suất 0,3-0,5 triệu tấn/năm.

Theo đỏnh giỏ của bản Quy hoạch, nhu cầu vốn đầu tư cho ngành thộp giai đoạn 2007-2025 lờn tới 10-12 tỉ USD, trong đú giai đoạn 2007- 2015 cần khoảng 8 tỉ USD. Để cú được nguồn vốn này, cần đa dạng húa vốn đầu tư cho

ngành thộp, linh hoạt sử dụng vốn của cỏc tổ chức tài chớnh, đồng thời đẩy mạnh quỏ trỡnh cổ phần húa cỏc doanh nghiệp thộp.

Bờn cạnh giải phỏp về vốn, bản Quy hoạch cũng đề cập tới 8 nhúm giải phỏp quan trọng về hợp tỏc đầu tư, phỏt triển nguồn nguyờn liệu; nguồn nhõn lực, khoa học cụng nghệ, bảo vệ mụi trường, v.v.., trong đú tập trung hợp tỏc với cỏc đối tỏc nước ngoài trong sản xuất gang, phụi thộp và thộp dẹt cú cụng suất lớn; hạn chế, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường trong quỏ trỡnh xuất.

3.4. Tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động xuất khẩu .

Thỏng 1/2008 chỳng ta đó kỷ niệm một năm gia nhập WTO, tổng kết lại cho thấy.Điều quan trọng nhất là chỳng ta đó cú thể đứng vững trong tư thế thành viờn chớnh thức của sõn chơi thương mại lớn nhất toàn cầu này.Thế giới tiếp tục cú cỏch nhỡn vào VN ngày càng tớch cực hơn. Bạn bố tin cậy vào một VN như một điểm đến an toàn, tiếp tục đổi mới, ổn định về chớnh trị xó hội, kinh tế đạt mức tăng trưởng cao nhất so với những năm trước, đời sống nhõn dõn càng được nõng cao. Sự ủng hộ hầu như đồng thuận VN làm thành viờn khụng thường trực của Hội đồng Bảo an Liờn Hiệp Quốc thể hiện sự cụng nhận và đỏnh giỏ cao của cộng đồng quốc tế đối với vị thế mới của ta. Chỳng ta đó tận dụng cơ hội mới để thu hỳt lượng đầu tư nước ngoài đạt mức kỷ lục hơn 11 tỉ USD trong mười thỏng qua, xuất khẩu cũng tăng đến mức cao nhất với 39 tỉ USD, lượng khỏch quốc tế vào du lịch và tỡm hiểu cơ hội kinh doanh đầu tư ở VN tăng mạnh lờn từng tuần, từng thỏng.Đặc biệt về mặt tổ chức, chỳng ta tiếp tục cải cỏch hành chớnh, quan trọng nhất là ta đó bỏ bớt đầu mối, sỏp nhập một số bộ/ngành.Tuy nhiờn, trong bối cảnh hiện nay chỳng ta đó và đang phải đối mặt nhiều với những khú khăn mới: giỏ dầu và nhiều nguyờn liệu chiến lược ta phải nhập khẩu liờn tục tăng, doanh nghiệp và hàng húa Việt bắt đầu cạnh tranh khốc liệt với hàng nước ngoài ngay trờn thị trường nội địa, người nụng dõn chỉ thu được phần lời nhỏ do giỏ một số nụng sản tăng

nhưng lại chấp nhận giỏ cả thiết bị, vật tư nụng nghiệp cũng tăng đến chúng mặt, bóo lũ triền miờn…Hiện nay, VN trở thành thành viờn chớnh thức của Nhúm cỏc nước mới gia nhập (RAM), bỏm sỏt theo dừi hoạt động của cỏc nhúm đồng lợi ớch khỏc như Nhúm cỏc nước xuất khẩu nụng sản (CAINS), Nhúm G-20 của cỏc nước đang phỏt triển cú lợi ớch thương mại gần như của VN, cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của WTO… Tuy nhiờn nếu so sỏnh với cỏc nước gia nhập, chỳng ta vẫn cũn chậm trong việc tổ chức cơ chế chỉ đạo và cỏc cơ chế khỏc trực tiếp liờn quan đến thực thi cam kết WTO, nhất là cơ chế chỉ đạo đàm phỏn đa phương. Một điểm yếu cần thiết phải cải thiện cấp bỏch là thiếu một cơ chế phối kết hợp giữa cỏc bộ/ngành, vẫn cũn tỡnh trạng khộp kớn, “vương quốc”, mạnh ai nấy làm… làm hạn chế tớnh chất đồng bộ, hạn chế kết quả hoạt động chung. Việc thực hiện cam kết thành viờn WTO của chỳng ta liờn quan và tỏc động mạnh mẽ lờn mọi mặt đời sống chớnh trị - kinh tế - xó hội của đất nước, đến mọi mặt của đời sống nhõn dõn. Vỡ vậy, tốt nhất để thực hiện hiệu quả cao mỗi chủ trương, mỗi quyết định quan trọng của Chớnh phủ về cụng tỏc chỉ đạo, phối hợp trong thực thi cam kết WTO, cỏc bộ/ngành nờn ngồi lại với nhau, mổ xẻ vấn đề, cỏi gỡ cần cú hành động gắn kết, cỏi gỡ cần phõn cụng rạch rũi nhiệm vụ cho từng lĩnh vực để cú từng chương trỡnh tổng thể liờn bộ/ngành, từng chương trỡnh riờng biệt, đặc thự…Sẽ cũn tồn tại những bất cập về cố vấn tham mưu cho cụng tỏc tổ chức chỉ đạo, cơ chế thực hiện cam kết, đào tạo nguồn nhõn lực và cú thể sẽ dẫn đến nhiều thua thiệt, rủi ro, khụng tận dụng được tối đa mọi cơ hội mới nếu vẫn duy trỡ cỏch làm hiện nay.Năm 2008 thực hiện lộ trỡnh cam kết, chỳng ta sẽ đối mặt với nhiều diễn biến cú thể sẽ phức tạp khú lường, nếu chỳng ta khụng chuẩn bị sẵn sàng ứng xử với những phỏt triển mới, nhất là đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và cả mỗi người dõn là người tiờu dựng. Theo lộ trỡnh đó định, ta sẽ phải tiếp tục cắt giảm với 493

dũng thuế nụng nghiệp từ mức bỡnh quõn 39,27% xuống mức 35,54%. Đỏng chỳ ý là cỏc mặt hàng như hoa quả, chanh, muối, cam, cà phờ, dầu thực vật, thực phẩm chế biến, đường mớa, bỏnh kẹo, sản phẩm chế biến từ ca cao, rau quả, nước khoỏng và đặc biệt là cỏc sản phẩm rượu, bia, thuốc lỏ, xỡ gà đang cú mức thuế nhập khẩu và bảo hộ cao (thuế 80-100%) bắt đầu thực hiện cắt giảm. Một yếu tố khỏc để hàng Việt cú thể vươn xa hơn, cụng tỏc xỳc tiến kinh tế đối ngoại càng sớm huy động tổng lực cỏc “binh chủng” tham gia càng tốt. Đặc biệt cần tạo điều kiện nhiều hơn cho cỏc doanh nghiệp ở mọi lĩnh vực trực tiếp xỳc tiến hoạt động kinh tế đối ngoại của họ, giỳp họ tham gia mạnh hơn cỏc hoạt động của cỏc hiệp hội để nõng cao vai trũ của loại hỡnh này.

Từ những thành tựu ấn tượng đó đạt được trong năm 2007, chỳng ta cú cơ sở khỏ vững chắc để cú thể giảm bớt những tỏc động tiờu cực và thỏch thức để tận dụng được cỏc cơ hội ngày càng to lớn hơn.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thép của công ty sang thị trường EU (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w