Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tập đoàn tân mai đến năm 2020 (Trang 84 - 113)

5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

3.3.Một số kiến nghị

Như những phân tích về ngành giấy Việt Nam, chúng ta cũng một phần nào thấy được tồn cảnh ngành giấy. Sau đây là những vấn đề mà nhà nước cần xem xét và hỗ trợ để ngành giấy phát triển tốt hơn trong thời gian tới:

cân đối giữa nguyên liệu và sản xuất.

Hiện nay tình trạng các doanh nghiệp trong nước thiếu nguồn nguyên liệu bột, trong khi nguồn nguyên liệu để sản xuất bột lại dư thừa. trong giai đoạn 2006-2010, tổng vốn đầu tư cho ngành giấy đạt hơn 38,6 tỷ đồng. Tuy nhiên, cho đến nay, cơng suất bột giấy chỉ bằng 21% cơng suất giấy. Nguyên nhân do việc đầu tư vào các nhà máy giấy dễ hơn nhà máy bột giấy rất nhiều. Vì vậy, đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất giấy với tổng cơng suất lên hơn hai triệu tấn/năm, trong khi tổng cơng suất bột giấy chỉ đạt 437.600 tấn/năm. Trong đĩ, các doanh nghiệp nhỏ lẻ cơng suất dưới 10.000 tấn/năm chiếm gần 82%. Do đĩ đa số doanh nghiệp ngành giấy mất thế chủ động do cịn phụ thuộc vào nguyên liệu bột giấy nhập khẩu. Sự phụ thuộc này đã khiến ngành giấy lao đao mấy năm qua khi giá bột giấy thế giới biến động mạnh.

Qua việc phân tích trên và căn cứ vào tình hình thực tế của ngành giấy Việt Nam hiện nay, nhà nước cần cĩ chính sách đầu tư vốn để nâng cao năng lực sản xuất bột

giấy để tận dụng hết nguồn nguyên liệu sản xuất bột giấy, chánh tình trạng xuất khẩu gỗ dăm mảnh và nhập khẩu bột như hiện nay. Đồng thời đầu tư vào việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa sản lượng bột và giấy, tạo thể chủ động cho phát triển ngành giấy bền vững.

Nhà nước nên xây dựng hàng rào kỹ thuật về cơng nghệ nhằm bảo đảm các tiêu chuẩn về mơi trường. tạo điều kiện cho những nhà máy sản xuất bột phát triển một cách bền vững và tránh tình trạng ơ nhiễm mơi trường như hiện nay.

Cần chính sách hỗ trợ của nhà nước một cách cụ thể

Hiện cĩ một nghịch lý đang xảy ra trong chính sách thuế áp dụng cho mặt hàng giấy loại dùng để sản xuất giấy, nếu giải quyết thấu đáo, vừa cĩ thể giảm nhập siêu, giúp đem lại sự cơng bằng cho các doanh nghiệp ngành giấy, vừa giúp giá giấy ở mức hợp lý hơn.

Hiện tại, khoảng 72% nguyên liệu sản xuất giấy là giấy loại. Lượng giấy loại thu gom để tái sản xuất giấy ở nước ta là 32%, trong khi tại các nước trong khu vực, tỷ lệ này là 60 - 65%. Theo quy định, thuế nhập khẩu giấy loại hiện là 0%, vì vậy, khi nhập làm nguyên liệu sản xuất, doanh nghiệp chỉ phải nộp thuế giá trị gia tăng. Cịn với doanh nghiệp mua giấy loại thu gom trong nước, nếu người bán cĩ hĩa đơn giá trị gia tăng (VAT) thì nhà sản xuất sẽ được khấu trừ thuế. Trường hợp người bán khơng cĩ hĩa đơn VAT, để được cơ quan thuế cơng nhận chi phí mua giấy, doanh nghiệp thu mua phải đĩng hộ 3% thuế thu nhập cho người bán lẻ và nộp thuế giá trị gia tăng.

Như vậy, trên thực tế, nếu sử dụng giấy loại thu gom nội địa, doanh nghiệp phải nộp thuế VAT trên 800 nghìn đồng/tấn. Nếu dùng giấy loại nhập khẩu để sản xuất giấy, thuế VAT chỉ cịn khoảng 202 nghìn đồng/tấn. Như vậy, hiện nay ngành giấy đang nhập siêu khoảng 1,5 tỷ USD, nếu Nhà nước điều chỉnh chính sách thuế phù hợp hơn cho các doanh nghiệp sản xuất giấy, khơng những cĩ thể tiết kiệm một lượng lớn giấy loại thu gom với giá rẻ mà cịn gĩp phần giảm tỷ lệ nhập siêu.

Theo các DN, điện là yếu tố đầu vào cơ bản của các ngành sản xuất. Điện tăng sẽ kéo theo giá thành tăng, trong hồn cảnh đình đốn sản xuất như hiện nay thì hầu hết

các DN đều thừa nhận chưa cĩ biện pháp nào ứng phĩ với tăng giá điện. Trước tình thế này, các doanh nghiệp đều cho rằng phải tăng giá sản phẩm. vì thế để bình ổn giá giấy cũng như giúp cho các doanh nghiệp trong nước cĩ cơ hội cạnh tranh tốt với giấy nhập khâu thì nhà nước cần áp dụng chính sách giá điện hợp lý cho các doanh nghiệp. Trong lúc nền kinh tế đình trệ, sản xuất khĩ khăn, chi phí đầu vào tăng lên, tồn kho lại đang tăng cao thì việc tăng giá điện như là một sự vơ tình trước khĩ khăn của cả cộng đồng doanh nghiệp.

Kết luận chương 3

Qua chương 3 chúng ta cĩ thể thấy được mục tiêu của Cơng Ty CPTĐ Tân Mai đến năm 2020. Với mục tiêu đặt ra ấy, dựa vào thực trạng và những chiến lược tổng quát trong ma trận SWOT, chương này đã tập trung xây dựng các giải pháp cụ thể trên từng lãnh vực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Các giải pháp này đặt trên nền tảng phát huy nội lực là chính (các yếu tố bên trong), bên cạnh đĩ, tận dụng các cơ hội và hạn chế ảnh hưởng của các nguy cơ từ mơi trường bên ngồi (các yếu tố bên ngồi). Đồng thời, tác giả cũng xin đề xuất một số kiến nghị đối với Nhà nước, nhằm giúp tháo gỡ những khĩ khăn, vướng măc, cũng như tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ngành giấy cĩi chung và Cơng ty Cổ phàn Tập đồn Tân Mai nĩi riêng.

KẾT LUẬN

Ngành giấy Việt Nam, trong đĩ Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai là một thành viên đang trong những giai đoạn khĩ khăn nhất hiện nay. Với su thế tồn cầu hĩa và bối cảnh Việt Nam ngày một tham gia sâu vào thị trường quốc tế thì những thuận lợi và khĩ khăn ngày càng rõ nét. Những thuận lợi phải kể đến là Việt Nam là một thị trường tiêu thụ tốt, cĩ nguồn nguyên liệu dồi dào, tuy nhiên với một nền cơng nghiệp giấy vẫn cịn trong giai đoạn đuổi theo nền cơng nghiệp hiện đại của thể giới thì những khĩ khăn trước mắt là khơng thể tránh khỏi. Với luận văn này, tơi mong muốn được đĩng gĩp một phần cho Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai trong việc đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của mình, những mặt mạnh, mặt yếu, những cơ hội, thách thức để từ đĩ tìm ra những giải pháp khả thi và vận dụng một cánh tốt nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của đơn vị. Đồng thời , tội cũng xin mạnh dạn kiến nghị một số vấn đề đối với chính phủ nhằm tháo gỡ những vướng măc, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình phát triển của ngành giấy nĩi chung và Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai nĩi riêng. Do những hạn chế về thời gian và khả năng, chắc chắn luận văn sẽ cịn những thiếu sĩt nhất định, kính mong được sự chỉ bảo, đĩng gĩp ý kiến của Quý Thầy, Cơ nhằm giúp cho nghiên cứu này được hồn thiện hơn. Tơi xi chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

[1]. Báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược quy hoạch phát triển ngành giấy Việt Nam đến năm 2020, cĩ xét đến năm 2025 (12/2011), Bộ cơng nghiệp nhẹ, vụ cơng thương.

[2]. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống kê, Hà nội.

[3]. PGS.TS. Hồ Tiến Dũng (2009), “Quản trị sản xuất và điều hành”, Nxb Lao động [4]. TS.Dương Ngọc Dũng, Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E. Porter,

NXB tổng hợp TPHCM.

[5]. Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hĩa – Thơng tin, Hà Nội, tr.1172.

[6]. Fred R.David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, người dịch Trương Cơng Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như, NXB Thống kê, Hà Nội.

[7]. Giáo trình Kinh Tế học Chính trị Mac-Lenin, Nxb Chính trị quơc gia, Hà Nội. [8]. Michael E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, người dịch Nguyễn Ngọc Tồn, Nhà

xuất bản Trẻ.

[9].Nguyễn văn Thanh (2003), “ Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh quốc gia”, tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 317”

[10]. Đinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia.

[11]. Trần sửu, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện tồn cầu hĩa,

NXB Lao động.

[12]. Tạp chí Cơng nghiệp giấy, số 33, tháng 9, năm 2010.

[13].Nguyễn văn Thanh (2003), “ Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh và năng lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cạnh tranh quốc gia”, tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 317”

[14]. TS. Nguyễn Vinh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp

thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà

[12]. Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược, cơ cấu: cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doạnh nghiệp. Nxb Tổng hợp, Tp.HCM.

Tiếng Anh:

[16]. C.K Prahalad and Gary Hamel (1960), The core competence of the corporation, Harvard business review

[17]. Michael E. Porter (1985), The Competitive Advantage of Nations, the Free press, New York.

Tài liệu tham khảo từ các Webside:

[18].http://hoiintphcm.org.vn/hoiin/index.php?option=com_content&task=view&id=65 &Itemid=64(Giấy in, những tháng đầu năm 2011)

[19]. http://www.saigonpaper.com/vn/tintuc/nam-2010-ca-nuoc-nhap-khau-tren-1- trieu-tan-giay-cac-loai (Năm 2010 cả nước nhập khẩu trên 1 triệu tấn giấy cac loại)

[20]. http://www.tinmoi.vn/nganh-giay-nang-cao-hieu-suat-nang-luong- 10934141.html (Ngành giấy: Nâng cao hiệu suất năng lượng)

[21]. http://www.vietpaper.com.vn/index.php/th-trng/th-trng-giy (Tình hình nhập khẩu giấy thang 5/2012)

[22].http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-

nam.gpprint.170627.gpside.1.asmx (Ngành Giấy: Mục tiêu xuất khẩu trên 2 triệu tấn giấy vào năm 2015)

[23]. http://www.vinapaco.com.vn/newsview.aspx?cate=31&id=147(Tình hình

ngành giấy 6 tháng đầu năm 2011)

[24].http://www.vinapaco.com.vn/newsview.aspx?cate=31&id=167(Dự báo nhu cầu

tiêu dùng giấy năm 2012)

[25]. http://www.wooricbv.com/FileShow.ashx?ContentID=1922 (Báo cáo tĩm tắt ngành giấy Việt Nam)

Phụ lục 1

THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Để xác định mức độ quan trọng (ảnh hưởng) của các yếu tố mơi trường bên trong, các yếu tố mơi trường bên ngồi đối với năng lực cạnh tranh của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai và so sánh lợi thế cạnh tranh giữa Giấy Tân Mai với các sản phẩm giấy của các cơng ty trong ngành và sản phẩm cùng loại nhập khẩu, làm cơ sở để lập các ma trận IFE,EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, tác giả đã tổ chức tham khảo ý kiến chuyên gia am hiểu trong ngành. Nội dung cụ thể như sau:

- Phương pháp điều tra: phỏng vấn miệng, thư, email. - Thời gian điều tra: Tháng 4,5 năm 2012.

- Cách thức đo lường: Áp dụng loại thang đo năm mức độ của Renní Likert.

- Đối tượng điều tra: Các chuyên viên của tập đồn và một số trưởng, phĩ phịng

ban, cán bộ nghiệp vụ của các Cơng ty Cổ phần Tập đồn Giấy Tân Mai, Giấy Bãi Bằng, Giấy Sài Gịn, và các Tổ chức, Đại lý kinh doanh mặt hàng giấy lớn

Số lượng bảng câu hỏi gởi đi là 41, số lượng thu về là 37, số được chọn lọc để thống kê, đánh giá là 30.

Cách xử lý thơng tin: sử dụng phần mềm Excel để tính tốn các trọng số.

Kết quả thu thập và xử lý các dữ liệu để xác định trọng số của các yếu tố được trình bày ở phụ lục 2

BẢNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kính chào quý Ơng/Bà.

Chúng tơi là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Lạc Hồng, Tỉnh Đồng Nai đang thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần Tập đồn Tân Mai đến năm 2020” nhằm mục đích tìm ra những giải pháp cụ thể giúp cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, đĩng gĩp vào sự phát triển của ngành giấy và nền kinh tế đất nước nĩi chung.

Để đề tại đươc phản ảnh một cách thực tế khách quan, thu thập được các ý kiến quý báu của các chuyên gia am hiểu trong ngành, xin Ơng/Bà vui lịng bớt chút thời gian cho ý kiến về một số vấn đề sau (xin đánh dấu vào ơ thích hợp).

Chúng tơi xin chân thành cám ơn.

1. Xin Ơng/Bà cho biết mức độ quan trọng cảu các yếu tố mơi trường nội bộ sau

đối với năng lực cạnh tranh của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai.

1 2 3 4 5

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1 Trình độ cán bộ quản lý cịn hạn chế,

chưa thực sự đáp ứng được tình hình mới 1 2 3 4 5

2 Trình độ cơng nhân lành nghề 1 2 3 4 5

4 Quản lý chất lượng chưa hồn chỉnh 1 2 3 4 5

6 Khả năng tự chủ nguồn nguyên liệu chính 1 2 3 4 5

5 Khả năng cạnh tranh về giá 1 2 3 4 5

3 Phát triển hệ thống phân phối 1 2 3 4 5

7 Hoạt đơng Makerting 1 2 3 4 5

8 Thương hiệu cĩ chỗ đứng trên thị trường 1 2 3 4 5

9 Cơng tác nghiên cứu và phát triển 1 2 3 4 5

10 Nguồn lực tài chính 1 2 3 4 5

11 Năng lực sản xuất 1 2 3 4 5

Mức độ quan trọng từ 1-5 ( ít đến nhiều) Các yếu tố

2. Xin Ơng/Bà cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố mơi trường bên ngồi đối với năng lực cạnh tranh của Cơng ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai

1 2 3 4 5

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1 Luật pháp chính trị ổn định 1 2 3 4 5

2 Lạm phát và lãi xuât 1 2 3 4 5

3 Nhu cấy giấy trên thị trường tăng 1 2 3 4 5

4 Nguồn cung cấp nguyên liệu chính dồi dào 1 2 3 4 5

5 Giá cả xăng dầu, vật tư máy mĩc khơng ổn đinh 1 2 3 4 5

6 Sự ơ nhiễm mơi trường 1 2 3 4 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Sự phát triển của KHKT - CNSX 1 2 3 4 5

8 Ảnh hưởng của chính sách vĩ mơ 1 2 3 4 5

9 Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nguồn giấy nhập khẩu 1 2 3 4 5

10 Tỷ giá hối đối 1 2 3 4 5

11 xu hướng chủ trọng đến chất lương sản phẩm ngày càng cao 1 2 3 4 5

Mức độ quan trọng từ 1-5 ( ít đến nhiều) Các yếu tố

3. Xin Ơng/Bà cho biết mức đơ ảnh hưởng của các yếu tố sau với lợi thế cạnh tranh của các cơng ty sản xuất giấy, nhĩm các tổ chức và đại lý kinh doanh giấy nhập khẩu tại thị trường việt nam.

4. Các thơng tin cá nhân.

Các thơng tin cá nhân chỉ giúp chúng tơi đánh giá trong khâu xử lý số liệu. Chúng tơi bảo đảm giữ kín những thơng tin mà quý Ơng/Bà cung cấp.

Xing Ơng/Bà vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân sau: Tên cơ quan hiện đang cơng tác:

Chức vụ hiện nay:

Chúng tơi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Ơng/Bà.

1 2 3 4 5

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1 Thị phần 1 2 3 4 5

2 Chất lượng sản phẩm 1 2 3 4 5

3 Khả năng cạnh tranh về giá 1 2 3 4 5

4 Độ bao phủ kênh phân phối 1 2 3 4 5

5 Khả năng khuyến mãi 1 2 3 4 5

6 Sức mạnh tài chính 1 2 3 4 5

7 Khả năng cung ứng 1 2 3 4 5

8 Uy tín thương hiệu 1 2 3 4 5

9 Sự ảnh hưởng của chính sách thuế 1 2 3 4 5

10 Bao bì kiểu dáng 1 2 3 4 5

11 Sự trung thành của khách hàng 1 2 3 4 5

Mức độ quan trọng từ 1-5 ( ít đến nhiều) Các yếu tố

STT Các yếu tố mơi trường bên trong 1 2 3 4 5 Tổng mẫu Tổng điểm Mức độ quan trọng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 1 Trình độ cán bộ quản lý cịn hạn chế,

chưa thực sự đáp ứng được tình hình mới 2 6 5 6 11 30 108 0.08

2 Trình độ cơng nhân lành nghề 1 2 4 9 14 30 123 0.09

4 Quản lý chất lượng chưa hồn chỉnh 3 3 5 11 8 30 108 0.08 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Khả năng tự chủ nguồn nguyên liệu chính 0 2 4 8 16 30 128 0.10

5 Khả năng cạnh tranh về giá 0 2 5 8 15 30 126 0.09

3 Phát triển hệ thống phân phối 3 3 5 8 11 30 111 0.08

7 Hoạt đơng Makerting 1 1 5 13 10 30 120 0.09

8 Thương hiệu cĩ chỗ đứng trên thị trường 0 1 5 8 16 30 129 0.10

9 Cơng tác nghiên cứu và phát triển 0 5 5 8 12 30 117 0.09

10 Nguồn lực tài chính 0 1 5 11 13 30 126 0.09

11 Năng lực sản xuất 0 1 2 10 17 30 133 0.10

Tổng điểm 10 27 50 100 143 1329 1.00

Ghi chú: Thang điểm được chia theo phương pháp Likert Cơng thức tính tốn

1 điểm - Khơng quan trọng; (9) = (3) x 1 + (4) x 2 + (5) x 3 + (6) x 4 + (7) x 5

2 điểm - Ít quan trọng; (10) = (9) / (8)

3 điểm - Quan trọng; 4 điểm - Khá quan trọng; 5 điểm - Rất quan trọng.

PHỤ LỤC 2: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

STT Các yếu tố mơi trường bên trong 1 2 3 4 Tổng mẫu Tổng điểm Điểm phân loại trung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tập đoàn tân mai đến năm 2020 (Trang 84 - 113)