NHẬP KHẨU- THEO KIM NGẠCH NĂM 2011Kim ngạch Kim ngạch
(USD)
ĐIỀU KIỆN INCOTERMS
EXW FCA FOB CPT CFR CIF CIP DDU DAT DAP DDP Dưới 0.5 triệu 0 0 5 0 1 5 1 1 0 0 3 Dưới 0.5 triệu 0 0 5 0 1 5 1 1 0 0 3 Từ 0.5 - 1 triệu 4 1 7 1 2 12 4 2 0 2 2 Từ 1 - 5 triệu 8 2 8 2 4 13 3 4 2 0 5 Trên 5 triệu 7 1 10 2 5 10 4 1 0 2 1
48
Có 25/70 doanh nghiệp có tổng kim ngạch XNK trên 5 triệu USD/ năm, chiếm hơn 35% trong tổng doa nh nghiệp khảo sát , chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nông lâm nghiệp (9 doanh nghiệp) và máy móc thiết bị điện tử (7 doanh nghiệp). Trong đó, 18 doanh nghiệp là doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam nên chịu ảnh hưởng bởi thói quen , tập quán kinh doanh xuất nhập khẩu theo hai điều kiện chính là FOB, và CIF.
Còn đối với các doanh nghiệp có tổng kim ngạch từ 1-5 triệu USD/ năm, có tỷ trọng tương đối cao trong số doanh nghiệp khảo sát (27.1%), họ hoạt động kinh doanh hầu hết các lĩnh vực , chủ yếu hoạt động kinh doanh thương mại nên các điều kiện họ sử dụng tương đối đa dạng tuỳ theo chủng loại hàng hoá và đối tượng khách hàng .
2.2.5. Phân tích mức độ hiểu và vận dụng Incoterms của các doanh nghiệp 2.2.5.1. Nhớ và hiểu các điều kiện Incoterms 2.2.5.1. Nhớ và hiểu các điều kiện Incoterms
Theo như kết quả khảo sát , phần lớn doanh nghiệp trả lời là : Không nhớ nhưng hiểu được hầu hết các điều kiện incoterms, 53 DN, chiếm 76% ; và 8DN~11% trả lời là Khó nhớ và hiểu các điều kiện ; chỉ có khoảng 13% là Nhớ hiểu toàn bộ các điều kiện incoterms ~ 9 DN.
Tuy nhiên , thông qua các câu hỏi đánh giá việc hiểu và nắm rõ các điều kiện incoterms đối với doanh nghiệp (câu 2, 8,10) Nhóm nhận thấy rằng hầu hết người trả lời sai 1 trong 3 câu trên . Vì vậy , rất ít doanh nghiệp nhớ và hiểu hết các điều kiện incoterms, thực thế có thể <13%.
2.2.5.2. Mức độ vận dụng Incoterms trong thƣơng mại nội địa
Đa số các DN được khảo sát cho rằng Incoterms không phù hợp với TM nội địa ~ 79%, trong khi phần lớn số đó họ đã và đang sử dụng dụng Incoterms 2010, mà điểm mới của Incoterms này là áp dụng cho cả thương mại nội địa và quốc tế.
2.2.5.3. Phân chia chi phí THC trong hợp đồng XNK
Số doanh nghiệp có phân chia chi phí THC trong hợp đồng: 51 DN ~ 79% Số doanh nghiệp có không phân chia chi phí: 19 DN ~ 27%
49
2.2.5.4. Mua bán hàng hoá trên hành trình
Đã mua bán trên hành trình: 7 DN ~ 10% Chưa mua bán trên hành trình: 63 DN ~ 90%
2.2.5.5. Lý do Doanh nghiệp lựa chọn các điều kiện Incoterm
Theo kết quả khảo sát, lý do mà doanh nghiệp lựa chọn & sử dụng các điều kiện Incoterms chủ yếu do thói quen và tập quán kinh doanh của doanh nghiệp ~ 58%; do vị thế yếu trong đàm phán hợp đồng ~ 14%; do không chủ động thuê phương tiện vận tải bảo hiểm ~ 10%; và do kinh nghiệm và kỹ thuật đàm phán chưa cao ~ 5%
Và một số lý do khác như sau: - Do tâm lý ngại thay đổi.
- Do chưa nắm vững các điều kiện Incoterms nên không biết lựa chọn các điều kiện thay thế các tốt hơn điều kiện hiện tại.
- Do không có mối quan hệ tốt với hãng vận tải, bảo hiểm, …
- Các doanh nghiệp may mặc thì chủ yếu là làm hợp đồng gia công nên cần nhập nguyên phụ liệu, phía đối tác chủ động lựa chọn điều Incoterms thích theo điều kiện kinh doanh của họ.
- Còn phụ thuộc vào độ lớn nhỏ của đơn hàng để cân đối chi phí vận chuyển và lựa chọn điều kiện phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị.
- Ngoài ra, một số doanh nghiệp lại được sự chỉ định của Cty mẹ, do Cty mẹ có ký hợp đồng với hãng vận tải hay Cty Logistics nên họ chỉ định sử dụng điều kiện Incoterms.
2.3. Tóm tắt kết quả khảo sát - Những tồn tại thực tế trong vận dụng Incoterms của các Doanh nghiệp tại Việt Nam Incoterms của các Doanh nghiệp tại Việt Nam
2.3.1. Tóm tắt kết quả khảo sát
- Phần lớn doanh nghiệp đang sƣ̉ dụng Incoterms 2000 và 2010 cho hoạt động XNK: 50% sử dụng Incoterms 2000, 42% sử dụng Incoterms 2010.
50
- Đa số các Doanh nghiệp xuất theo điều kiện FOB và nhập theo điều kiện CIF.
- Các doanh nghiệp có cơ cấu vốn khác nhau lựa chọn các điều kiện Incoterms khác nhau: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài sử dụng đa dạng các điều kiện Incoterms hơn các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam.
- Ngành nghề kinh doanh cũng quyết định điều kiện Incoterms mà doanh nghiệp chọn: Ngành may mặc xuất khẩu theo điều ki ện FOB là chủ yếu trong khi doanh nghiệp hoạt động XNK máy móc thiết bị điện tử thì xuất CIF nhiều hơn FOB và sử dụng các điều kiện Incoterms tương đối đa dạng hơn,.
- Các Doanh nghiệp có Qui mô lao động cũng khác nhau cũng lựa chọn điều kiện Incoterms khác nhau. Với các doanh nghiệp có qui mô lao động nhỏ chủ yếu hoạt động kinh doanh thương mại nên các điều kiện họ sử dụng tương đối đa dạng tuỳ theo đối tác, khách hàng và loại hàng hoá cần xuất nhập..
- Các doanh nghiệp có qui mô kim ngạch XNK thuộc những nhóm khác nhau lựa chọn điều kiện Incoterms khác nhau. Những doanh nghiệp có tổng kim ngạch XNK lớn chịu ảnh hưởng bởi thói quen , tập quán kinh doanh xuất nhập khẩu . Còn đối với các doanh nghiệp có tổng kim ngạch nhỏ thì sử dụng các điều kiện Incoterms tương đối đa dạng hơn.
- Mức độ hiểu và vận dụng Incoterms trong doanh nghiệp còn hạn chế , chưa sửIncoterms cho thương mại nội địa.
- Chƣa có nhiều doanh nghiệp tham gia mua bán hàng hóa theo chuỗi. 2.3.2. Những tồn tại thực tế trong vận dụng Incoterms của các Doanh nghiệp tại Việt Nam
2.3.2.1 Hạn chế đối với việc áp dụng các điều kiện Incoterms
Hiện tại các doanh nghiệp hoạt đông tại Việt Nam chủ yếu sử dụng điều kiện FOB để xuất khẩu và CIF để nhập khẩu. Điều này dẫn đến việc doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro và tốn nhiều chi phí trong hoạt động xuất nhập khẩu.
51
- Thứ nhất về rủi ro cả FOB và CIF đều chịu rủi ro như nhau
- Thứ hai việc không chủ động thuê tàu, mua bảo hiểm... gây ra nhiều bất lợi khác mà DN của ta không thể lường trước được như: Người bán có thể thiết lập một bộ chứng từ giả để yêu cầu thanh toán, nhưng trên thực tế không giao hàng…
Ngoài ra còn một số hạn chế khác nhƣ:
- Nhiều Công ty nhỏ, công ty gia đình còn nhầm lẫn về việc miễn trách nhiệm rủi ro ở điều kiện C
- Nhiều người làm ngoại thương chưa hiểu về về nghiệp vụ vận tải, nên e ngại trong việc thuê tàu chở hàng đi hay thuê tàu nhận hàng về, thường là muốn đơn giản hoá bằng cách giao nhận hàng ngay tại cảng của mình.
- Do năng lực kinh doanh yếu: Không biết cách thuê tàu, mua bảo hiểm cho hàng hoá, thêm nữa nhiều nhà kinh doanh không am hiểu về nghiệp vụ ngoại thương lại cho rằng: nếu xuất khẩu theo FOB, hàng lên tàu rồi là người xuất khẩu hết nghĩa vụ có thể được thanh toán được tiền hàng ngay, và cũng hiểu nhầm rằng: nếu xuất khảu theo điều kiện CFR hoặc CIF thì cần phải giao hàng tận cảng đích cho nhà nhập khẩu mới được thanh toán. Còn nhập khẩu theo điều kiện CFR hoặc CIF thì được nhận hàng an toàn tại cảng VN, giảm bớt rủi ro trong quá trình chuyên chở hàng hoá.
- Ngoài ra, còn có nguyên nhân là cả 3 điều kiện FOB, CFR, CIF đều áp dụng với phương tiện vải tải đường thuỷ, trong khi ở VN khoảng 90% lượng hàng hóa được vận chuyển bằng phương tiện vận tải thuỷ, nên các điều kiện khác của Incoterm ít được sử dụng.
- Các doanh nghiệp thường làm theo thói quen, tập quán kinh doanh đã có từ trước và ngại thay đổi.
- Incoterm 2010 ra đời và có hiệu lực từ ngày 01.01.2010, một số lớn doanh nghiệp Việt Nam đã và đang đưa vào sử dụng nhưng vẫn chưa nhận thức và nắm rõ các thay đổi điểm mới và tiến bộ của nó để điều chỉnh hoạt động XNK cho phù hợp.
52
- Năng lực đàm phán yếu: các Công ty Việt nam hiện giờ còn quá nhỏ và non trẻ so với các đối tác trên thế giới, do đó không có trọng lượng trên bàn đàm phán nên không dành được quyền thuê tàu. Khi đối tác giành lấy quyền thuê tàu và bảo hiểm thì lại nhượng bộ vì sợ bỏ mất cơ hội ký kết hợp đồng.
2.3.2.1 Nguyên nhân vận dụng Incoterms chƣa hiệu quả
a. Thực tế này phản ánh trình độ cán bộ nghiệp vụ trong lĩnh vực Xuất nhập khẩu còn nhiều hạn chếnhƣ: