BIỆN PHÁP GIÚP NHÂN VIÊN MỚI HÒA NHẬP VĂN HÓA
I. TÍNH CÁCH CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1. Thế nào là Văn Hóa Doanh Nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phƣơng pháp tƣ duy đƣợc mọi thành viên của một tổ chức cùng chia sẻ và có ảnh hƣởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên.
Văn hóa doanh nghiệp đƣợc hiểu là toàn bộ các giá trị văn hóa đƣợc gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp; trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp; chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích.
2. Thế nào là tính cách của Văn hóa doanh nghiệp
Tính cách của con ngƣời là tính chất, đặc điểm về nội tâm của con ngƣời mà có ảnh hƣởng đến suy nghĩ, lới nói và hành động của ngƣời đó.
Tính cách của doanh nghiệp cũng giống nhƣ tính cách của con ngƣời.
Tính cách của doanh nghiệp là tính chất, đặc điểm của doanh nghiệp đó mà có ảnh hƣởng đến suy nghĩ, lời nói và hành động của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp.
3. Phân loại Tính cách của Văn hóa doanh nghiệp 3.1. Văn hóa doanh nghiệp ƣa mạo hiểm
Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 64 viên chấp nhận rủi ro. Họ luôn nhận đƣợc sự hậu thuẫn khi phải đƣơng đầu với bất trắc hay khi thử nghiệm những cách làm mới, khác hẳn. Triết lý đƣợc những tổ chức thuộc nhóm này nêu cao là "mọi ngƣời chỉ sẵn sàng mạo hiểm chừng nào còn có đƣợc sự hậu thuẫn từ phía tổ chức".
P&G và Vinamilk là những công ty có truyền thống VHDN ƣa mạo hiểm.
3.2. Văn hóa doanh nghiệp chú trọng chi tiết
Đối với những tổ chức thuộc diện tính cách này, những chi tiết cụ thể thƣờng
đƣợc quan tâm đáng kể. Những tổ chức chọn chất lƣợng làm phƣơng châm chi phối thƣờng có dạng tính cách này, bởi việc thực hiện và bảo đảm chất lƣợng đòi hỏi phải bảo đảm tính hoàn hảo của từng chi tiết.
3.3. Văn hóa doanh nghiệp chú trọng kết quả
Nhiều tổ chức đã thành công bằng cách tập trung vào kết quả. Những tổ chức
này luôn hƣớng mọi sự quan tâm vào việc đạt đƣợc những kết quả hay mục tiêu đã định, điều đó ảnh hƣởng và dần định hình trong cách thức hành động của nhân viên.
Nokia là công ty áp dụng VHDN chú trọng kết quả.
3.4. Văn hóa doanh nghiệp chú trọng con ngƣời
Nhiều tổ chức đã đặt ngƣời lao động vào trung tâm của mối quan tâm và của
các chính sách quản lý. Họ coi con ngƣời là tài sản quý giá nhất và tin rằng sự sáng tạo của mỗi thành viên trong tổ chức chính là nhân tố quyết định tạo nên sự thành công.
Công ty Xuân Trang là công ty có VHDN chú trọng con ngƣời.
3.5. Văn hóa doanh nghiệp chú trọng tính tập thể
Những tổ chức nhỏ hay các đơn vị, bộ phận của một công ty lớn thƣờng tập trung xây dựng văn hoá của họ xoay quanh những nhóm nhỏ. Tính chất tƣơng
Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 65 đồng trong công việc giữa các thành viên giúp họ dễ gần nhau hơn. Các thành viên luôn cố gắng duy trì tinh thần đồng đội và xây dựng bản sắc riêng của nhóm.
Công ty nhựa Bình Minh là Công ty có VHDN chú trọng tính tập thể.
3.6. Văn hóa doanh nghiệp chú trọng sự nhiệt tình
Nhiều tổ chức coi trọng sự nhiệt tình hơn bất cứ yếu tố nào. Họ tin rằng sự hăng hái của nhân viên chính là yếu tố tạo ra sự sáng tạo và năng suất. Những tổ chức nhƣ vậy thƣờng có tinh thần tự lực, tự cƣờng rất cao, luôn kiên quyết trong cạnh tranh và tích cực bảo vệ thƣơng hiệu của mình.
3.7. Văn hóa doanh nghiệp chú trọng sự ổn định
Một trong những mục đích mà nhiều tổ chức luôn hƣớng tới là ổn định và phát
triển. Trong đó một số tổ chức hƣớng mọi nỗ lực vào việc đạt đƣợc sự tăng trƣởng. Họ coi việc liên tục đạt đƣợc sự tăng trƣởng chính là khẳng định sự tồn tại của họ cũng nhƣ vị thế của họ. Tăng trƣởng thể hiện sự tiến lên một cách bình thƣờng; phát triển chậm hay không phát triển đƣợc coi là dấu hiệu của sự mất ổn định, bất bình thƣờng, đối với cả bên trong và bên ngoài tổ chức.
II. NHỮNG BIỆN PHÁP GIÚP NHÂN VIÊN MỚI HÒA NHẬP VÀO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Sau khi đã bỏ ra khá nhiều thời gian và công sức cho đợt tuyển dụng, cuối cùng cũng đã có trong tay những nhân viên mới đầy tiềm năng và doanh nghiệp hy vọng rằng đây sẽ là nguồn nhân lực quý giá đảm bảo sự thành công trong tƣơng lai. Nhƣng hiện nay ở một số công ty tỷ lệ bỏ việc ở nhân viên mới có xu hƣớng gia tăng do ngƣời lao động không thể làm quen với môi trƣờng làm việc mới cũng nhƣ là nhiệm vụ trách nhiệm với công việc, thủ tục, chính sách luật lệ và quy định. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có một khóa học đào tạo cho nhân viên mới về hội nhập Văn hóa doanh nghiệp. Khóa học
Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 66 đào tạo có thể đƣợc chia làm 3 phần: Hội nhập tổng quát, hội nhập chuyên môn, Đánh giá và theo dõi.
1. Đào tạo về Hội nhập tổng quát
Thông thƣờng là do bộ phận nhân sự của công ty đảm trách. Nhằm:
Cung cấp thông tin tổng quát về tổ chức:Lịch sử hình thành và phát triển.
Truyền thống, phong tục, chuẩn mực tiêu chuẩn của công ty.
Cơ cấu của tổ chức doanh nghiệp
Chức vụ và tên của các lãnh đạo.
Các phòng ban và chức vụ của nhân viên.
Thông tin về quy định, chính sách
Sản phẩm, dịch vụ do tổ chức cung ứng.
Chính sách và chuẩn mực của tổ chức.
Những quy định về kỷ luật.
Thông tin về lƣơng thƣởng, phúc lợi, trợ cấp:
Cẩm nang của các nhân viên.
Mức lƣơng, thang lƣơng và ngày trả lƣơng.
Các ngày nghỉ phép và nghỉ lễ.
Các giờ giải lao.
Các khóa học đào tạo về chuyên môn.
Bảo hiểm.
Kế hoạch nghỉ hƣu.
Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 67
Các chƣơng trình giúp đỡ công nhân viên.
Thông tin về an toàn lao động, kỷ luật lao động:
An toàn sức khỏe.
Tiện nghi, dịch vụ y tế, ma túy, vệ sinh, an toàn, đền bù.
Những quy định về kỷ luật.
2. Đào tạo về hội nhập chuyên môn
Là giai đoạn mà cấp quản lý trực tiếp của nhân viên mới đảm nhận. Tùy thuộc
vào kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên mới, sẽ có chƣơng trình đào tạo phối hợp với chƣơng trình chuyên môn.
Mục đích của khóa học Đào tạo về hội nhập chuyên môn nhằm trang bị cho nhân viên mới thông tin về chức năng của bộ phận phòng ban, nhiệm vụ trách nhiệm với công việc, thủ tục, chính sách luật lệ và quy định. Hƣớng dẫn tham quan giới thiệu đồng nghiệp, tạo cho nhân viên mới an tâm thoải mái không lạc lõng, tránh những sự kỳ thị. Giúp cho nhân viên mới làm việc hăng say, có năng suất hơn, thỏa mãn với công việc.
Chƣơng trình hội nhập từ đó sẽ đƣợc đặt ra dài hay ngắn, bao gồm các nội dung cụ thể sau:
Cung cấp thông tin về Chức năng bộ phận phòng ban:
Mục đích và mục tiêu ƣu tiên hiện nay – cơ cấu tổ chức – các hoạt động.
Mối tƣơng quan với phòng ban khác – với các công việc trong nội bộ phòng.
Cung cấp thông tin về Nhiệm vụ và trách nhiệm đối với công việc:
Dựa vào bản mô tả công việc giải thích chi tiết và các kết quả mong đợi.
Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 68
Thảo luận khó khăn, làm cách nào tránh và vƣợt qua nó.
Các tiêu chuẩn hoàn thành công việc, cơ sở đánh giá hoàn thành đó.
Số giờ làm việc trong ngày, số ngày trong tuần, nhu cầu giờ phụ trội.
Phân công làm công việc thêm – kiểm tra công cụ làm việc.
Giải thích lấy dụng cụ ở đâu, làm thế nào lấy, bảo trì sửa chữa.
Các loại dịch vụ, khi nào, làm thế nào để đƣợc hỗ trợ.
Mối tƣơng quan với thanh tra nhà nƣớc.
Điều lệ công việc, bộ phận, đơn vị – xử lý trƣờng hợp cấp bách.
Các tiêu chuẩn vệ sinh – vấn đề an ninh, trộm cƣớp, chi phí cho nó.
Di chuyển vật dụng ra khỏi đơn vị công tác – kiểm tra thiệt hại.
Bảng chấm công, giờ giấc – giải lao, nghỉ ngơi, giờ ăn trƣa, gọi nhận điện.
Yêu cầu cung cấp dụng cụ, kiểm tra đánh giá hoàn thành công tác.
Thông báo đăng ký xin làm công việc cao hơn và yêu cầu tái phân công.
Hƣớng dẫn tham quan đơn vị phòng ban:
Phòng vệ sinh, phòng tắm – bình chữa lửa, trạm cứu hoả, đồng hồ báo
giờ.
Xin phép vào ra khỏi cơ quan, khu vực của các quản đốc.
Hệ thống nƣớc, bộ phận cung cấp bảo trì phòng ốc, văn phòng y tế an ninh.
Khu đƣợc hút thuốc, vị trí dịch vụ phục vụ nhân viên, bộ phận cứu thƣơng.
Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 69
Các buổi báo cáo đề , báo cáo nhiều ngày để gia tăng hiểu biết.
3. Đánh giá và theo dõi
Nhân viên mới vào tổ chức sẽ đƣợc tổ chức sắp xếp thực hiện chƣơng trình hội
nhập tổng quát, tiếp theo đó là căn cứ vào vị trí công việc cụ thể, những kỹ năng cần có để thực hiện công việc mà ngƣời quản lý trực tiếp sẽ hội nhập chuyên môn cho nhân viên mới.
Sau khi tiến hành hội nhập chuyên môn cho nhân viên mới xong thì ngƣời quản lý tiếp tục theo dõi và ghi nhận kết quả.
Việc theo dõi, đánh giá ở đây nhằm động viên, giúp đỡ và để điều chỉnh, cải tiến kịp thời, dùng thông tin phản hồi từ nhân viên để đánh giá, thu thập bằng cách yêu cầu nhân viên điền vào bảng câu hỏi, không ký tên, phỏng vấn theo mẫu ngẫu nhiên, các buổi thảo luận nhóm với nhân viên đã thích ứng.
Sau cùng là đánh giá và điều chỉnh lại chƣơng trình hội nhập cho phù hợp với
ngƣời nhân viên mới đó.
III. MINH HỌA VỀ QUY TRÌNH HỘI NHẬP VHDN Ở CÔNG TY SOVICO HOLDINGS
1. Vài nét về công ty Sovico Holdings
Đƣợc thành lập từ cuối thập kỷ 80 tại Liên bang Nga, SOVICO Holdings khởi
đầu là một doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng, nhu yếu phẩm, hàng thực phẩm, điện tử, may mặc...
Sau một thời gian hoạt động, tới giai đoạn 1991 - 1993, SOVICO Holdings đã
vƣơn mạnh hơn sang các lĩnh vực kinh doanh phƣơng tiện sản xuất lớn nhƣ: các loại máy thi công, máy xây dựng, ôtô vận tải và xe chuyên dụng, các loại trang thiết bị đặc chủng, nguyên vật liệu, vật tƣ, sắt thép, kim loại màu.
Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 70 ngân hàng, các chƣơng trình tài chính Quốc tế..
SOVICO Holdings đầu tƣ trực tiếp vào thị trƣờng Việt Nam giai đoạn từ 2004
đến nay trong ba lĩnh vực chính là Bất động sản; Đầu tƣ tài chính - ngân hàng; Điện - năng lƣợng và gần đây là Hàng không. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển của Tập đoàn trong những năm tới - Đó là tập trung nguồn lực, nhân lực và kinh nghiệm để đầu tƣ, phát triển một cách chuyên nghiệp tại Việt Nam.
2. Quy trình tiếp nhận, hội nhập nhân viên mới
2.1. Trách nhiệm của các phòng ban về quy trình đào tạo hội nhập nhân viên mới