IV.CHÂN DUNG NHÀ LÃNH ĐẠO THÀNH CÔNG –STEVE JOBS

Một phần của tài liệu Giải thích 10 vai trò của nhà quản trị theo mintzberg nếu nhà QT không thực hiện đúng các vai trò này sẽ ảnh hưởng đến tổ chức như thế nào những khó khăn của nhà quản trị khi thực hiện (Trang 26 - 38)

 Cá tính: tự tin, có tính tự lập, tự chủ cao.

 Steve Jobs sinh ngày 24/2/1955 tại California, Mỹ. Ngay trong tuần

đầu tiên chào đời, số phận của Jobs dƣờng nhƣ đã đƣợc định sẵn. Bố mẹ Steve là sinh viên nên đã đƣa cậu bé mới sinh vào trại mồ côi. May mắn là gia đình Pol và Carla Jobs nhận Jobs làm con nuôi.

 Sau 6 tháng học đại học Reed, Jobs đã bỏ học và sống những ngày

tháng cơ cực nhất cuộc đời mình. Không đƣợc ở kí túc xá, ông phải ngủ ở sàn nhà phòng các bạn, trả vỏ lon Coca để lấy 5 cent mua thức ăn, và đi bộ hơn 10 cây số dọc thành phố vào các ngày chủ nhật để đến ăn một bữa làm phúc hàng tuần của đền Hare Krishna. Steve Jobs cho rằng ông ”thật sự thích cuộc sống đó” bởi “chính những gì đã xem, nghe, thấy, khám phá bằng trí tò mò và tri giác của tuổi trẻ…lúc đó đã biến thành những kinh nghiệm quý báu cho tôi sau

Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 27 này”. Chính nhờ một xuất thân tầm thƣờng cùng những năm tháng cơ cực phải bƣơn chải một mình để kiếm sống đã khiến tính cách của Steve Jobs trở nên độc lập. Ông luôn nghĩ có thể một mình quyết định và vƣợt qua mọi chuyện một cách tốt đẹp.

 1985, Steve Jobs bị buộc rời khỏi Apple, ra đi với bàn tay trắng, ông

đã lập ra NeXT Computer và hãng phim hoạt hình nổi tiếng Pixar Amination, và năm 1997 Jobs quay về Apple trong vinh quang với vai trò của ngƣời thủ lĩnh. Nhƣ vậy một lần nữa ông lại vƣợt qua khó khăn và thành công bằng chính đôi chân của mình.

Tóm lại, với bản tính sẵn có cùng với sự tác động của cuộc sống đầy thử thách đã tạo nên một Steve Jobs nhƣ ngày hôm nay, tự lập và đầy nghị lực, tự tin và bản lĩnh, luôn ngạo nghễ với đời và đầy chất độc đoán. Vì vậy khi ông trở thành tổng giám đốc của Apple, ông luôn áp đặt suy nghĩ và cách làm của mình cho ngƣời khác, tự mình lựa chọn và đƣa ra phƣơng thức giải quyết vấn đề một cách độc đoán mà không cần sự tham gia hay góp ý của bất kì ai.

 Cầu toàn, bƣớng bỉnh, lối nghĩ khác ngƣời.

 Steve Jobs là ngƣời cầu toàn, luôn muốn mọi việc mình làm đạt kết

quả hoàn hảo nhất chính vì vậy ông luôn nghiêm khác với bản thân, với nhân viên và với chính những việc mình đang làm.

 Ông có suy nghĩ khác ngƣời và khả năng tƣ duy sáng tạo. Ông thể

hiện điều đó ngay từ những ngày tháng còn ngồi trên ghế nhà trƣờng, thầy giáo của ông đã nhận xét rằng: "Steve khác mọi ngƣời ở hai điểm: Luôn lầm lũi, cô đơn và có khả năng nhìn tuyệt vời các sự vật, các hiện tƣợng trong một thế giới khác".

 Không một CEO nào bƣớng bỉnh, ngoan cố, nhƣ Jobs khi đƣa ra

Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 28 tàng luôn làm theo những gì mình thích, ông không muốn bị chi phối bởi mọi thứ xung quanh.

 Có khả năng lôi cuốn ngƣời khác.

 Steve Jobs có khả năng thuyết phục và lôi cuốn ngƣời khác, chính khả năng này đã tạo cho ông thói quen đƣợc ngƣời khác nghe theo, phục tùng, từ đó hình thành nên phong cách độc đoán của ông.

2. Môi trƣờng ảnh hƣởng đến việc hình thành PCLĐ Steve Jobs

 Năm 1997, khi Steve Jobs quay trở lại Apple, công ty đang ở trong thời kì

tuột dốc. Để vực dậy một đế chế đang lụi tàn, cần phải thẳng tay loại bỏ những phần tử mục rỗng, thối nát và sáng tạo ra những thứ mới hơn, hoàn hảo hơn bằng sự nỗ lực hết mình. Chính vì vậy, sự cứng rắn và uy quyền của nhà lãnh đạo là vô cùng cần thiết đối với Apple lúc này.

 Lúc quay trở về Apple, nhân viên không có tính tự chủ, thiếu kỉ luật, thiếu

nghị lực và không sáng tạo, thậm chí còn chống đối. Chính vì vậy, Steve Jobs cần áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán.

 Việc ông “bị đá ra khỏi công ty” do chính mình thành lập và tâm huyết với

nó đã khiến ông trở nên độc đoán sau khi quay lại công ty, nhằm mục đích khiến nhân viên khiếp sợ và phục tùng mình.

 Do Steve Jobs nắm giữ chức vụ cao nhất ở Apple nên ông có quyền hạn vị

trí và quyền lực cao nhất công ty, do đó, ông dễ lạm dụng quyền hạn của mình.

 Môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt và tính chất của ngành công nghệ thông tin

đòi hỏi Apple phải có những chiến lƣợc kinh doanh tạo ra bƣớc đột phá mang tính sáng tạo và bảo mật tuyệt đối. Các sản phẩm đƣợc tạo ra luôn đạt đẳng cấp cao, hoàn hảo và vƣợt trên sự mong đợi của khách hang, nhƣ ông đã từng nói: “Dân chủ không tạo ra những sản phẩm tuyệt vời. Để làm điều này, các anh cần một nhà độc tài thông thái.”

Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 29

3.1. Những biểu hiện PCLĐ độc đoán của Steve Jobs

 Ông thƣờng xuyên áp đặt những suy nghĩ khác ngƣời của mình lên ngƣời

khác. Ông hay đƣa ra những quyết định một cách độc đoán trong chớp mắt, khiến không ít lần Jobs làm mọi ngƣời phải ngạc nhiên sững sờ.

Sự ra đời của chiếc máy iMac năm 1997 chính là minh chứng cho sự độc đoán của ông. Với ý tƣởng kỳ lạ về thiết kế nhƣ quả cầu trong phim khoa học viễn tƣởng, Jobs đã nhận đƣợc 38 lý do từ chối từ bộ phận kỹ sƣ, họ cho rằng ý tƣởng này là không thể thực hiện đƣợc. Nhƣng Jobs gạt phắt đi và khẳng định “ Tôi là tổng giám đốc và tôi nghĩ chúng ta làm đƣợc”. Tuy nhiên, không phải lúc nào Jobs cũng đúng. Việc ra những quyết định mang tính độc đoán mà không bàn bạc kỹ lƣỡng và tham khảo ý kiến của mọi ngƣời đã đƣa Jobs đối mặt với những sai lầm chết ngƣời. Một ví dụ điển hình là vào trƣớc 1985, trong khi các hãng máy tính sản xuất phần cứng khác ứng dụng phần mềm điều hành của Microsoft, thì Jobs lại khăng khăng tự nghiên cứu và sản xuất phần mềm điều hành riêng cho máy của mình. Tuy nhiên, khi sản xuất ra thì phần mềm đã lỗi thời so với các đối thủ cạnh tranh khác.

 Ông bắt mọi ngƣời tuân theo những nội quy nhất định:

 Trƣớc khi Jobs tiếp quản, khu công sở có một bầu không khí thoải

mái. Các nhân vên thích đi loanh quanh hút thuốc và tán gẫu trong sân khu liên hiệp R&D. Vài nhân viên có vẻ tiêu phí hầu hết thời gian để ném thức ăn cho chó của họ. Jobs bắt buộc phải có những nguyên tắc mới. Ông ra lệnh là không cho hút thuốc tại bất cứ nơi nào trong tổ chức. Rồi ông cấm chó vào công sở, lấy cớ vì chó bẩn thỉu và vài ngƣời dị ứng với nó. Các nhân viên đã rất bất bình và cho rằng Jobs không hiểu họ. Mọi ngƣời đang nhận thức rằng Jobs có thể khẳng định uy quyền của mình ở bất cứ mặt nào trong công ty. Mọi việc trong Apple đã, đang và sẽ đi theo tầm nhìn của nhà giám đốc

Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 30 độc đoán này, từ quy định cấm hút thuốc, cách nấu nƣớng có lợi cho sức khỏe đến việc biên tập những mẩu quảng cáo trên truyền hình.

 Trƣớc khi Jobs tiếp quản công ty, mọi ngƣời tại Apple rất thích tiết

lộ bí mật. Họ làm vậy một phần vì công ty ít có sự tiếp thị. Họ cho rằng cách duy nhất để mọi ngƣời biết về nó là tự bản thân mình tiết lộ. Tuy nhiên, Jobs đi ngƣợc lại hoàn toàn những quan niệm đó và khăng khăng cách làm việc của mình. Đầu tiên, các nhân viên đã rất nổi giận và bất bình. Đây là tiền đề để Steve Jobs xây dựng nên luật im lặng - văn hóa công ty nổi tiếng của Apple.

 Steve Jobs có thái độ rất khắt khe đối với nhân viên của mình, ông luôn đòi

hỏi sự hoàn hảo đến từng chi tiết và không chấp nhận một sai sót nào dù là nhỏ nhất.

 Jobs còn nổi tiếng với tính lạm quyền cá nhân, bởi ông có thể sa thải bất cứ

một nhân viên nào trong cơn nóng giận. Nhiều nhân viên cấp cao của ông tại Apple đã làm việc với Jobs nhiều năm liền, trong số đó một số ngƣời đã phải ngậm ngùi ra đi, họ cho rằng, tuy Jobs tàn bạo, nhƣng khi ở bên ông, họ chƣa bao giờ làm việc tốt hơn thế.

 Jobs cũng khét tiếng trong việc la hét các giám đốc và các nhân viên của

công ty một cách không thƣơng tiếc. Cựu giám đốc PR của Apple – bà Laurence Clavere khi đƣợc hỏi đã cƣ xử nhƣ thế nào với sếp của mình, đã trả lời rằng, trƣớc khi bắt đầu cuộc họp với Jobs bà luôn ôm trong đầu ý nghĩ: “Tôi giả vờ nhƣ tôi đã chết”. Đồng thời lƣu ý thêm: “ Làm việc với Jobs là một thách thức khủng khiếp, thú vị khủng khiếp và đôi khi cũng khó khăn khủng khiếp.”

 Bên cạnh đó, Jobs còn là ngƣời nổi tiếng quá khắt khe với công đoàn, ông

đã áp dụng nhiều biện pháp để đàm phán với đại diện công đoàn, nhƣ: dọa phá sản, thuê ngoài… để có thể đạt đƣợc những thỏa thuận có lợi.

Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 31 Chính vì vậy, không khí làm việc ở Apple luôn căng thẳng và nghẹt thở dƣới áp lực của công việc và đòi hỏi nghiêm khắc từ vị giám đốc.

3.2. Cách thức điều hành công việc

 Ông luôn có sự tham gia và giám sát đến từng chi tiết nhỏ nhất. Ông không

thể yên tâm mọi thứ sẽ hoàn hảo nếu không có sự giám sát chặt chẽ trong mọi khâu. Viết về Steve Jobs trong hồi ký của mình, Jonh Sculley- tình địch ngày nào của Steve Jobs đã phát biểu nhƣ sau: “ Một ngƣời cuồng tín với cái nhìn thực tế nhƣ thế lại không thể thích ứng với môi trƣờng chƣa hoàn thiện xung quanh.”

 Steve dƣờng nhƣ đứng đầu và có mặt ở khắp mọi nơi trong công ty.

 Luật im lặng - hệ quả từ phong cách điều hành độc đoán của Steve Jobs tại

Apple:

 Luật này quy định nghiêm ngặt về việc tuyệt đối bảo mật mọi thông tin liên

quan đến Apple đối với khách hàng, đối thủ cạnh tranh và thậm chí đối với chính các nhân viên và cổ đông của mình.

Biện pháp trừng phạt của Apple là hết sức nghiêm khắc:

 Với bất kì ai vi phạm nguyên tắc im lặng, dù là vô tình hay chỉ là sự vi

phạm “chút xíu” đều phải nhận án phạt thƣờng là sa thải ngay lập tức.

 Điển hình là Edward Eigerman – một ngƣời đã từng có 4 năm kinh nghiệm làm kĩ sƣ cho Apple đã bị đuổi khỏi hãng hồi năm 2005 khi đồng nghiệp của anh dính líu vào vụ tiết lộ một vài phác thảo về phần mềm mới cho khách hàng. Mặc dù không liên quan nhƣng Eigerman bị đuổi vì là bạn của thủ phạm.

4. Ảnh hƣởng do PCLĐ độc đoán của Steve Jobs 4.1. Không khí làm việc

 Bí mật tuyệt đối – đó là nguyên tắc đầu tiên và cũng là nguyên tắc quan trọng nhất đối với tất cả những ai đang làm việc tại Apple bất kể đó là một nhân vật bình thƣờng hay là một quản lí cấp cao.

Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 32

 Không khí làm việc căng thẳng.

4.2. Thái độ của nhân viên

 “Luật im lặng” của Apple khắc nghiệt đến nỗi ngay cả những quản lí cấp

cao cũng cảm thấy rất sợ khi phải đối diện hay chỉ là “đi ngang” qua Steve Jobs. Một nhân viên cao cấp hiện nay đang làm việc cho Apple, vốn rất cởi mở và hay nói chuyện cũng “tái mặt” và chối đây đẩy khi đƣợc hỏi về tình trạng sức khỏe của Jobs mặc dù những thông tin đó đã đƣợc công bố trên báo chí. Vị quản lí nói: “Đừng nói về chuyện đó, vấn đề này quá nhạy cảm”.

 Cách vận hành của các phòng ban: Jobs lãnh đạo công ty theo kiểu “ai làm

việc nấy” và mọi ngƣời phòng này không hề biết những đồng nghiệp phòng bên đang làm gì.

 Những nhân viên trong các dự án bí mật phải đi qua một loạt những cánh

cửa an ninh. Túi xách của họ bị kiểm tra, lục soát và phải nhận một mật mã riêng biệt cho từng ngƣời mới có thể bƣớc chân vào văn phòng của họ. Tất cả các khu vực trong trụ sở của hãng đều đƣợc theo dõi bằng carmera an ninh.

 Chỉ một số nhân viên rất hạn chế đƣợc làm việc trong bộ phận kiểm tra thử

sản phẩm có cơ hội chạm tay và sản phẩm trƣớc khi chúng chính thức đƣợc tung ra thị trƣờng. Trong phòng kiểm thử, mỗi nhân viên chỉ có thể biết đƣợc bộ phận hay chi tiết mà họ đang làm việc chứ không bao giờ đƣợc biết hết tất cả. Mỗi chi tiết đều phải đƣợc bọc trong một chiếc túi màu đen trong suốt quá trình làm việc. Nếu có lúc nào đó, sản phẩm cần phải đƣợc bỏ ra ngoài túi, nhân viên làm việc với sản phẩm đó phải bấm một chiếc đèn đỏ để cảnh báo mọi ngƣời không đƣợc để ý.

 Apple giới hạn đến mức tối đa việc giao tiếp với giới truyền thông, khách hàng và cổ đông của mình. Không có bất cứ một thông tin nào dù là nhỏ nhất về sản phẩm đƣợc tiết lộ cho đến khi sản phẩm đƣợc ra mắt. Nguyên tắc đó đƣợc áp dụng với cả những nhân viên trong công ty. Hầu hết tất cả

Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 33 nhân viên của Apple cũng đều ngạc nhiên và háo hức với sản phẩm mới của họ không kém gì những ngƣời đang xếp hàng chờ mua sản phẩm. Một kĩ sƣ hệ thống của Apple đã từng phát biểu: “Tôi đã có dịp chứng kiến một buổi ra mắt của sản phẩm iPod. Thật kì lạ là tất cả những ngƣời trong hãng mà tôi quen biết đều chƣ bao giờ đƣợc biết về sản phẩm này”.

4.3. Khách hàng trung thành dần rời bỏ Apple vì luật im lặng

 Mọi ngƣời đều cảm thấy rất khó hiểu khi Apple luôn luôn là “kẻ lạnh lùng

và xa cách đối với khách hàng”.

 Vẻ ngoài bí hiểm, kín đáo và đạo mạo của Steve Jobs khiến tôi dần cảm thấy không còn “khoái” nữa, họ nhận ra Microsoft ngày càng thu hút mình hơn, với mối quan hệ ngày càng bình đẳng, thân thiện hơn với ngƣời dùng chứ không bí bách, bắt ngƣời khác phải tò mò chờ đợi các tin mới nhƣ cách Apple vẫn đang làm”.

5. Những thành tựu nổi bật mà Steve Jobs đã mang lại cho Apple

Nhìn chung, tuy đôi lúc phong cách lãnh đạo của Steve có dấy lên không ít dƣ luận nhƣng có thể thấy dƣới sự lãnh đạo của Steve, Apple đã lấy lại vị thế thủ lĩnh của mình bằng những đột phá trong công nghệ số. Năm 1997, Jobs quay trở lại với “Quả táo” đã tạo nên cơn sốt lớn trên thị trƣờng, nhanh chóng đƣa Apple sánh vai với các đối thủ nhƣ Dell, Hewlett – Packard. Nhờ tài cầm quân của Steve Jobs, Apple phát triển mạnh mẽ, liên tục vƣơn tới những “lãnh địa” vốn không phải là thế mạnh của họ với những phát minh độc đáo.

 Trên thị trƣờng máy tính:

Phải kể đến là sự trở lại “đƣờng đua” trên thị trƣờng máy tính của Apple khi Steve Jobs tiếp quản lại vào những năm 1997 – 1998 với các dòng máy tính đƣợc thay đổi kiểu dáng và sản xuất với nhiều màu sắc khác nhau. Hệ điều hành Mac OS X của Apple cũng đƣợc hoàn thiện không ngừng với giao diện ngƣời dùng còn ấn tƣợng hơn cả Window.

Thực hiện: Nhóm 1 – Cao học đêm 9 K21 Trang 34

Một phần của tài liệu Giải thích 10 vai trò của nhà quản trị theo mintzberg nếu nhà QT không thực hiện đúng các vai trò này sẽ ảnh hưởng đến tổ chức như thế nào những khó khăn của nhà quản trị khi thực hiện (Trang 26 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)