Sự khử phân tử H2O D sự oxi hoá phân tử H2O

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp 20092010 (Trang 50 - 53)

9. Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dơng(anot) ? (anot) ?

A. Ion Br– bị oxi hoá B. Ion Br– bị khửC. Ion K+ bị oxi hoá D. Ion K+ bị khử C. Ion K+ bị oxi hoá D. Ion K+ bị khử

10. Cho 3,1 g hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàntác dụng hết với nớc thu đợc 1,12 lit H2 (đktc). tác dụng hết với nớc thu đợc 1,12 lit H2 (đktc).

a) Xác định tên hai kim loại kiềm và tính phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗnhợp. hợp.

b) Tính thể tích dung dịnh HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch kiềm trên vàkhối lợng hỗn hợp muối clorua thu đợc. khối lợng hỗn hợp muối clorua thu đợc.

11. Cho 3,9g kim loại K tác dụng với 101,8g nớc. Tính nồng độ mol và nồng độ phầntrăm của chất trong dung dịch thu đợc. Biết khối lợng riêng của dung dịch đó là trăm của chất trong dung dịch thu đợc. Biết khối lợng riêng của dung dịch đó là 1,056g/ml.

12. So sánh tính chất hoá học của hai muối NaHCO3 và Na2CO3. Viết các phơng trìnhhoá học minh hoạ. hoá học minh hoạ.

13. Nung 4,84g hỗn hợp NaHCO3 và KHCO3 đến phản ứng hoàn toàn thu đợc 0,56 litCO2 (đktc). Xác định khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp trớc và sau khi nung. CO2 (đktc). Xác định khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp trớc và sau khi nung.

14. Câu so sánh tính chất của nguyên tử kali với nguyên tử canxi nào sau đây là đúng ?So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có

A. bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơnB. bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn B. bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn C. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn D. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn

15. Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl2 nóng chảy, quá trình nào xảyra ở catot (cực âm) ? ra ở catot (cực âm) ?

A. Mg → Mg2+ + 2eB. Mg2+ + 2e → Mg B. Mg2+ + 2e → Mg C. 2Cl– → Cl2 + 2e D. Cl2 + 2e → 2Cl−

16. Các đại lợng hoặc tính chất sau đây của các kim loại kiềm thổ biến đổi nh thế nàokhi điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng tăng dần ? khi điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng tăng dần ?

a) Bán kính nguyên tử b) Năng lợng ion hoác) Thế điện cực chuẩn EO d) Tính khử c) Thế điện cực chuẩn EO d) Tính khử

Đối với mỗi tính chất, hãy giải thích vì sao có sự biến đổi nh vậy.

17. Nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có những nguyên tố Ba, Be, Ca, Mg, Sr.

a) Hãy viết các cặp oxi hoá - khử của những nguyên tố này và sắp xếp chúng theochiều thế điện cực chuẩn tăng dần. chiều thế điện cực chuẩn tăng dần.

b) Viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của 2 nguyên tố tuỳ chọn.

c) Vẽ đồ thị biểu diễn năng lợng ion hoá I1, I2, I3 của nguyên tử các nguyên tố trongnhóm (khoảng cách 2cm trên trục hoành là tên các nguyên tố từ Be đến Ba ; khoảng nhóm (khoảng cách 2cm trên trục hoành là tên các nguyên tố từ Be đến Ba ; khoảng cách 1cm trên trục tung ứng với 1000kJ). Có nhận xét gì về các đồ thị I1, I2, I3 ? d) Vì sao các kim loại kiềm thổ có số oxi hoá là +2 mà không là +1 hoặc +3 ?

18. Năng lợng ion hoá và thế điện cực chuẩn của các kim loại kiềm thổ liên quan nhthế nào đến tính khử của kim loại này ? thế nào đến tính khử của kim loại này ?

19 Những câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ ?A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lợng ion hoá A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lợng ion hoá

B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lợng ion hoá C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn

20. Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng với nớc, thu đợc 6,11 lít khí H2 (25OC và 1 atm). Hãy xác định tên của kim loại kiềm thổ đã dùng. 1 atm). Hãy xác định tên của kim loại kiềm thổ đã dùng.

c. bài tập làm ở nhà

1. Chất nào sau đây không bị phân huỷ khi nung nóng ?

A. Mg(NO3)2 B. CaCO3

C. CaSO4 D. Mg(OH)2

2. Theo thuyết Brôn - stet, ion nào sau đây (trong dung dịch) có tính lỡng tính ?A. 2− A. 2−

3

CO B. OH–

C. Ca2+ D. HCO3−

3. Nớc tự nhiên có chứa những ion nào dới đây thì đợc gọi là nớc có tính cứng tạmthời ? thời ? A. Ca2+, Mg2+, Cl– B. Ca2+, Mg2+, 2 4 SO − C. Cl–, 2 4 SO −, HCO3−, Ca2+ D. HCO3−, Ca2+, Mg2+

4. Một loại nớc cứng khi đợc đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nớc cứng này cóhoà tan những hợp chất nào sau đây ? hoà tan những hợp chất nào sau đây ?

A. Ca(HCO3)2, MgCl2B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D. MgCl2, CaSO4 5. Cho các chất : A. NaCl C Na2CO3 E. BaCl2 B. Ca(OH)2 D. HCl F. Na2SO4 Những chất nào có thể : a) Làm mềm nớc có tính cứng tạm thời ? b) Làm mềm nớc có tính cứng vĩnh cửu ? Viết phơng trình hoá học.

6. a) Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt : Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O.Bằng cách nào để phân biệt đợc các chất, nếu ta chỉ dùng nớc và dung dịch axit Bằng cách nào để phân biệt đợc các chất, nếu ta chỉ dùng nớc và dung dịch axit clohiđric ?

b) Có 3 chất rắn đựng trong 3 lọ riêng biệt là NaCl, CaCl2 và MgCl2. Hãy trình bàyphơng pháp hoá học để phân biệt các chất (có đủ dụng cụ và những hoá chất cần phơng pháp hoá học để phân biệt các chất (có đủ dụng cụ và những hoá chất cần thiết).

7. Trong tự nhiên, các nguyên tố canxi và magie có trong quặng đôlômit :CaCO3.MgCO3. Từ quặng này, hãy trình bày phơng pháp hoá học điều chế : CaCO3.MgCO3. Từ quặng này, hãy trình bày phơng pháp hoá học điều chế :

a) Hai chất riêng biệt là CaCO3 và MgCO3 ;b) Hai kim loại riêng biệt là Ca và Mg. b) Hai kim loại riêng biệt là Ca và Mg. Viết các phơng trình hoá học.

8. Dựa vào bảng tính tan của một số hợp chất kim loại kiềm thổ (xem phần t liệu), hãyxét xem phản ứng nào sau đây xảy ra : xét xem phản ứng nào sau đây xảy ra :

Mg(OH)2 + Ca2+ → Ca(OH)2 + Mg2+

Ca(OH)2 + Mg2+ → Mg(OH)2 + Ca2+

9. Cho 10 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 tác dụng với 2 lít dung dịch Ca(OH)2

nồng độ 0,02 mol/l, thu đợc 1 g chất kết tủa.

Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp banđầu. đầu.

10. Có 3 cốc đựng lần lợt : nớc ma, nớc có tính cứng tạm thời, nớc có tính cứng vĩnhcửu. Hãy nhận biết nớc đựng trong mỗi cốc bằng phơng pháp hoá học. Viết phơng cửu. Hãy nhận biết nớc đựng trong mỗi cốc bằng phơng pháp hoá học. Viết phơng trình hoá học.

11. Cần bao nhiêu gam Na2CO3 vừa đủ để làm mềm một lợng nớc cứng, biết lợngCaSO4 có trong lợng nớc cứng trên là 6.10-5 mol. CaSO4 có trong lợng nớc cứng trên là 6.10-5 mol.

12. Tính tổng khối lợng theo mg/lit của các ion Ca2+ và Mg2+ có trong một loại nớc tựnhiên. Biết rằng trong nớc này có chứa đồng thời các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 nhiên. Biết rằng trong nớc này có chứa đồng thời các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2

và CaSO4 với khối lợng tơng ứng là 112,5 mg/l, 11,9 mg/l và 54,5 mg/l.

13. Khi điện phân MgCl2 nóng chảy,

A. ở cực dơng, ion Mg2+ bị oxi hoá B. ở cực âm, ion Mg2+ bị khử

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp 20092010 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w